Cơ sở lý luận về quản lý nợ xấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 30)

1.2.1. Khái niệm quản lý nợ xấu tại các NHTM:

Quản lý nợ xấu khơng chỉ là việc xử lý như thế nào khi đã cĩ nợ xấu phát sinh mà nĩ bao gồm quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng của ngân hàng nhằm đạt được các mục tiêu an tồn, hiệu quả và phát triển bền vững; trong đĩ tăng cường các biện pháp nhằm phịng ngừa và hạn chế phát sinh nợ xấu, đi kèm với việc xử lý các khoản nợ xấu đã phát sinh nhằm phù hợp với mục tiêu trong từng giai đoạn của mỗi ngân hàng.

1.2.2. Mục tiêu của quản lý nợ xấu:

Mục tiêu của quản lý nợ xấu của mỗi ngân hàng vào các thời điểm khác nhau là khác nhau. Tuy nhiên, theo một cách chung nhất thì mục tiêu của quản lý nợ xấu trong bất kỳ hồn cảnh nào và đối với bất kỳ ngân hàng nào thì đĩ là việc phải xây

dựng và thực thi một quy chế, chính sách.

Sàng lọc khách hàng phù hợp với từng thời kỳ sao cho phải hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro khơng thể thu hồi được của các khoản cho vay mà khơng ảnh hưởng tới mục tiêu lợi nhuận của ngân hàng.

1.2.3. Nội dung của quản lý nợ xấu:

1.2.3.1. Xây dựng chiến lược và thực thi quản lý nợ xấu:

Mỗi ngân hàng đều phải xây dựng cho mình một chiến lược quản lý nợ xấu phù hợp với chiến lược kinh doanh của mình trong từng thời kì, và phải linh hoạt cĩ thể điều chỉnh tùy theo diễn biến thị trường tín dụng. Chiến lược quản lý nợ xấu cũng phải chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu của ngân hàng, cũng như những cơ hội và thách thức của ngân hàng để phát huy tối đa tiềm lực của ngân hàng, như ta thấy nợ xấu là khơng thể tránh được đối với mỗi ngân hàng, ngân hàng nào cũng phải chấp nhận tồn tại các khoản nợ xấu, vì thế cần phải xác định giới hạn cần thiết của nợ xấu hay cụ thể hơn là xác định mức độ và tỉ lệ của nợ xấu thích hợp. Nếu Ngân hàng duy trì tỉ lệ nợ xấu quá cao hoặc khơng hợp lí thì nguy cơ gặp rủi ro của ngân hàng cao, ảnh hưởng xấu tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Chiến lược quản lý nợ xấu hay chiến lược quản lý rủi ro tín dụng cần đặt biệt chú trọng đến việc đa dạng hĩa danh mục tín dụng nhằm giảm bớt rủi ro. Tránh tình trạng tín dụng chỉ tập trung vào một nhĩm khách hàng hay một lĩnh cực nào đĩ. Khơng chỉ thế cơ cấu tín dụng cịn phải phù hợp với cơ cấu nguồn vốn huy động được.

Ngồi ra, để cĩ thể thực hiện được việc quản lý nợ xấu thì ngân hàng phải xây dựng được các quy trình, qui chế và thực thi chúng một cách hợp lý. Cụ thể:

* Xây dựng và thực hiện tốt quy trình quản lý tín dụng:

Bản thân hoạt động tín dụng là hoạt động chứa đựng nguy cơ rủi ro tiềm ẩn, vì vậy các ngân hàng cần phải xây dựng một quy trình tín dụng chặt chẽ từ khâu xét duyệt, thẩm định, giải ngân cho vay đến các khâu giám sát trước và sau cho vay… khi các ngân hàng tiến hành hoạt động tín dụng phải tn thủ nghiêm chỉnh quy trình tín dụng đĩ. Việc xây dựng, thực hiện và quản lý nghiêm ngặc quy trình quản

lý tín dụng sẽ giúp ngân hàng hạn chế được rủi ro các khoản nợ xấu phát sinh, phát hiện và chấn chỉnh kiệp thời các sai phạm và thiếu xĩt trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Đối với mỗi khoản tín dụng khơng chỉ kiểm tra trước khi giải ngân mà cơng việc kiểm tra giám sát tín dụng sau giải ngân cũng quan trọng khơng kém. Việc này nhằm hạn chế rủi ro đạo đức, nhằm đảm bảo rằng khách hàng vay khơng làm những việc rủi ro từ nguồn vốn vay. Ngân hàng sẽ giám sát tình hình sử dụng vốn vay sau giải ngân bằng cách kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng địng kỳ, đây là một yêu cầu bắt buộc trong quy trình tín dụng của bất cứ một NHTM nào.

* Xây dựng và thực thi quy chế kiểm tra, kiểm sốt nội bộ:

Một khía cạnh khác cũng rất quan trọng của hoạt động kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng là cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ. Thơng qua cơng tác này cĩ thể phát hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh những sai sĩt trong quá trình thực hiện quy trình nghiệp vụ tín dụng. Bên cạnh đĩ, hoạt động kiểm sốt nội bộ cịn gĩp phần phát hiện ngăn chặn những rủi ro đạo đức do cán bộ tín dụng gây ra. Hoạt động kiểm sốt nội bộ được thực hiện bởi một bộ phận độc lập với hoạt động tín dụng đĩ là phịng kiểm tra nội bộ, cĩ chức năng đưa ra các đánh giá một cách khách quan đối với hoạt động tín dụng, trên cơ sở đĩ, bộ phận kiểm tra nơi bộ thực hiện chức năng tư vấn cho các bộ phận nghiệp vụ và là cơng cụ quản lý của ban lãnh đạo ngân hàng.

1.2.3.2. Các biện pháp quản lý nợ xấu tại Ngân hàng:

Nợ xấu luơn tồn tai song song với ngân hàng. Vì vậy, yêu cầu được đặt ra là phải xử lý các khoản nợ xấu sau khi đã phát sinh. Sau đây là một số biện pháp xử lý nợ xấu.

* Yêu cầu tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp và cơ cấu lại:

Đối với các khoản nợ xấu của khách hàng là doanh nghiệp, sau khi phân tích thực trạng tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu đánh giá khách hàng cĩ khả năng phát triển để thanh tốn nợ xấu cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ áp dụng biện pháp cấu trúc lại hay tái cơ cấu doanh nghiệp.

kinh doanh, tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp cĩ hiện trạng kinh doanh, tài chính kém nhưng cĩ khả năng phục hồi. Việc thưc hiện tái cơ cấu doanh nghiệp được thực hiện giữa các bên cĩ liên quan: nhà đầu tư, nhà kinh doanh ngân hàng cho vay nợ với các mục đích cao nhất là hồi sinh, tăng giá trị cho doanh nghiệp.

Nĩi chung, đề xuất xử lý theo giải pháp cấu trúc lại chỉ được áp dụng cho các khoản nợ thuộc nhĩm 3 và nhĩm 4 và đối tượng khách hàng được tiếp tục duy trì quan hệ. Khi đã cĩ quyết định tiếp tực duy trì quan hệ với đối tượng khách hàng này, khoản nợ cĩ thể được quản lý thơng qua việc giám sát chặc chẽ, nhằm đảm bảo rằng bên vay thực hiện các hành động cần thiết để cải thiện tình hình của họ, và sửa chữa sai sĩt. Đặc biệt, trong trường hợp khơng trả được nợ lần đầu, ngân hàng cần cĩ hành động cương quyết để thuyết phục khách hàng trong việc thực thi các biện pháp cứng rắn để củng cố vị trí của khách hàng. Ngân hàng duy trì mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng để giám sát tiến trình xử lý nợ. trên cơ sở đĩ, ngân hàng cĩ thể thực hiện các phương pháp:

- Điều chỉnh kỳ hạn nợ. - Gia hạn nợ.

- Giảm, miễn một phần nợ lãi vay phải trả.

* Chứng khốn hĩa các khoản nợ xấu:

Hiện nay, một kỷ thuật mới trong cơng tác xử lý nợ xấu được áp dụng rộng rãi trên thế giới là chứng khốn hĩa các khoản nợ. Chứng khốn hĩa là chuyển đổi một tập hợp cĩ chọn lọc các khoản vay cĩ thế chấp của ngân hàng mà trước đĩ khơng cĩ thị trường thứ cấp để giao dịch thành các chứng khốn khả mại, cĩ thể bán trên thị trường thứ cấp. Ngân hàng cĩ thể dung kỷ thuật này để xử lý các khoản nợ xấu của mình nhưng cần cĩ sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khốn cùng giao dịch mua bán nợ.

Đối mặt với áp lực rủi ro tín dụng và yêu cầu tăng vốn chủ sở hữu, cơng cụ quản lý rủi ro chứng khốn hĩa các khoản cho vay đã giúp ngân hàng hạn chế một cách hiệu quả rủi ro tín dụng. NHTM bắt đầu bằng cách khoanh khoản nợ xấu cĩ thế chấp và chuyển nĩ ra khỏi nội bảng, hoạch tốn ngoại bảng để bán cho người đầu tư

chứng khốn thơng qua trung gian là người được ủy thác. Người được ủy thác thường là tổ chức được bảo đảm khơng bị phá sản và hoạt động chuyên nghiệp về phát hành chứng khốn. Đầu tư thơng qua hoạt động chứng khốn hĩa giúp ngân hàng đa dạng hĩa, giảm rủi ro, giảm các chi phí đối với việc giám sát các khoản vay.

Cơng nghệ chứng khốn hĩa hấp dẫn nhiều ngân hàng, bởi vì thơng qua đĩ mà ngân hàng cĩ thể rút ngắn được thời gian xử lý nợ xấu, tăng khả năng thanh khoản tài sản, cung cấp một phương tiện tài trợ mới, giảm được các chi phí cĩ tính chất thuế cũng như tăng thu nhập từ thuế.

* Xử lý tài sản bảo đảm, địi nợ bên bảo lãnh:

Đối với các khoản nợ xấu khơng thể cơ cấu lại nợ, khách hàng khơng cĩ khả năng phát triền, chây ỳ trong việc trả nợ… NHTM chủ động xử lý các tài sản đảm bảo nợ vay kể cả tài sản là bất động sản bao gồm đất đai, tài sản gắn liền với đất thuộc quyền định đoạt của ngân hàng theo các hình thức sau: Tự bán cơng khai trên thị trường; Bán qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản; Bán cho cơng ty mua bán nợ của Nhà nước. Trong trường hợp khoản vay khơng được thanh tốn đầy đủ thì ngân hàng được xử lý tài sản đảm bảo theo nguyên tắc và cơ chế theo luật định.

Đối với các khoản cho vay cĩ sự bảo đảm của bên thứ ba: Ngân hàng yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay. Trường hợp bên bảo lãnh khơng thực hiện trả nợ thay, ngân hàng chủ động xử lý tài sản bảo lãnh tương tự như các tài sản thế chấp cầm cố của bên vay.

Thực hiện quyền truy địi cho vay gián tiếp: nếu đến hạn mà người thanh tốn khơng thực hiện nghĩa vụ thì ngân hàng truy địi người đi vay, người bảo lãnh.

Mặc dù biện pháp này là khơng mong muốn do việc phát mại tài sản bảo đảm hoặc địi nợ bên bảo lãnh thường rất phức tạp với nhiều thủ tục, tốn nhiều thời gian, khả năng thu hồi đầy đủ nợ thường khơng cao, song ngân hàng vẫn buộc phải thực hiện để thu hồi vốn. Cho đến nay, đây là một trong số các biện pháp thu hồi vốn cĩ hiệu quả nhất cho các ngân hàng, đặc biệt các khoản nợ do cơ sở pháp lý chưa đầy đủ, khách hàng lừa đảo ngân hàng …

* Bán các khoản nợ:

Biện pháp này được ngân hàng sử dụng đối với các khoản nợ khơng cĩ tài sản đảm bảo hoặc khơng muốn mất thời gian địi nợ, Ngân hàng sẻ chuyển quyền địi nợ cho một TCTD hoặc tổ chức hoặc cá nhân khác cĩ chức năng theo quy định để sớm thu hồi vốn của mình. Khi bán các khoản nợ xấu , ngân hàng thường chấp nhận bán với giá thấp hơn giá trị khoản nợ để thu hồi vốn nhanh và tránh ảnh hưởng tới những khoản nợ cịn lại. Để thực hiện cĩ hiệu quả biện pháp này, bên cạnh việc nhanh chĩng đưa các khoản nợ xấu ra khỏi bảng tổng kết tài sản, các ngân hàng thường thành lập một tổ chức cĩ tính chuyên mơn hĩa cao gọi là Cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản Cơng ty này sẽ tiếp nhận các khoản nợ và thực hiện mua bán tiếp theo.

* Sử dụng biện pháp pháp lý để xử lý:

Biện pháp kiện khách hàng ra tịa để địi nợ được ngân hàng lựa chọn khi các biện pháp trên khơng khả thi. Ngân hàng cĩ thể nhờ tịa án can thiệp buộc khách hàng trả nợ, chuyển giao tài sản đảm bảo tiền vay, phát mại tài sản của khách hàng hoặc nếu khách hàng là doanh nghiệp khơng trả được nợ và ngân hàng với tư cách là chủ nợ chính cĩ thể làm đơn xin tịa mở thủ tục tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo luật phá sản. Theo quy định của luật này kể từ ngày Tịa quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản, các khoản nợ chưa tới hạn được coi là tới hạn, các chủ nợ khơng được tính lãi đối với thời gian chưa tới hạn. Việc ngừng tính lãi (dù nợ chưa trả) là khơng cĩ lợi cho ngân hàng. Cho nên, yêu cầu phá sản doanh nghiệp là biện pháp cuối cùng để ngân hàng thu hồi nợ.

Trên thực tế, việc phải sử dụng đến biện pháp này thường khơng đem lại hiệu quả cao cho việc địi nợ của ngân hàng vì thủ tục rắc rối, khách hàng thường là khơng cịn khả năng trả nợ, tài sản đảm bảo cĩ tranh chấp về pháp lý hoặc khơng đủ giá trị bù đắp cho khoản vay, việc xử lý tài sản hoặc thu hồi nợ thơng qua cơ Quan thi hành án thường mất nhiều thời gian, tốn kém về chi phí và thời gian ….

* NHTM dùng dự phịng rủi ro để xử lý:

Việt Nam, tiền dùng để xử lý nợ là từ quỹ dự phịng rủi ro của ngân hàng hoặc từ ngân sách nhà nước .

Những trường hợp được xử lý từ quỹ dự phịng rủi ro là khi khách hàng vay vốn, bên được bảo lãnh vay vốn, bên được hưởng dịch vụ thanh tốn là những tổ chức bị giải thể, phá sản hoặc cá nhân bị chết mất tích hoặc khơng thực hiện được các nghĩa vụ nợ do bất khả kháng và những khoản nợ thuộc nhĩm 5.

Do tính chủ động cao nên biện pháp này thường được các ngân hàng vận dụng tối đa nhằm xử lý nợ xấu nhanh chĩng. Thực hiện các biện pháp này là ngân hàng sử dụng nội lực của mình để khắc phục. Gánh nặng nợ xấu nên ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng. Việc sử dụng quá nhiều giải pháp này làm giảm thu nhập của ngân hàng trong khi vốn cho vay vẫn khơng thu hồi được. Vì vậy ngân hàng nên chú trọng vào các biện pháp thu hồi nợ cĩ tính triệt để hơn.

* Sự trợ giúp của Chính Phủ:

Đối với những khoản nợ xấu phát sinh do các khoản vay theo chính sách của Chính Phủ, các ngân hàng phải trơng chờ vào nguồn bù đắp từ ngân sách nhà nước. Thực chất các khoản vay theo chính sách cĩ thể coi như khoản vay cĩ bảo lãnh của bên thứ ba là Chính Phủ. Do vậy, khi ngân hàng khơng thể thu hồi được nợ từ khách hàng thuộc đối tượng này thì Chính Phủ đứng ra giải quyết cho ngân hàng. Chính Phủ cĩ thể sử dụng ngân sách mua tồn bộ số nợ của NHTM để xử lý dần trong một năm nhằm giải thốt cho các NHTM khơng bị sa lầy vào khủng hoảng nợ xấu, giúp ngân hàng tập trung vào hoạt động kinh doanh. Biện pháp này cĩ hạn chế là thủ tục, trình tự xử lý phức tạp, kéo dài, cĩ sự tham gia của nhiều cơ quan chức năng, khơng thể áp dụng thường xuyên vì vốn ngân sách cĩ hạn, việc xử lý một khối lượng lớn nợ xấu rất tốn kém làm giảm ngân sách đầu tư cho các lĩnh vực khác gây ảnh hưởng tồn bộ nền kinh tế.

1.3. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam:

1.3.1. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của Trung Quốc:

bộ phận tín dụng của NHTM cần phải cĩ các quy trình kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, kịp thời thu thập thơng tin để phân loại, thiết lập và hồn chỉnh hồ sơ phân loại, kịp thời đề xuất kiến nghị kiểm tra lại; chịu trách nhiệm về tính chân thực, tính chuẩn xác, tính hồn chỉnh của các dữ liệu phân loại đã cung cấp; tiến hành phân loại sơ bộ tài sản theo tiêu chuẩn phân loại, đề xuất ý kiến và lý do phân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)