3.3. Kiến nghị các giải pháp hỗ trợ từ Nhà nước, Ngân hàng Nhà Nước và các
3.3.7. Hồn thiện quy trình bán đấu giá, xử lý tài sản đảm bảo
* Các quyết định hướng dẫn về xử lý tài sản thế chấp và giải toả các khoản nợ đĩng băng, thực hiện một đợt tổng rà sốt để giúp ngành Ngân hàng xử lý, giải quyết vấn đề thu nợ bằng tài sản, hướng dẫn xử lý các nội dung đang thực sự khĩ khăn vướng mắc, cụ thể như:
- Xác định giá gán nợ, hội đồng thẩm định giá tài sản gán nợ.
- Hợp pháp hố hồ sơ gán nợ đảm bảo quyền sở hữu tài sản của Ngân hàng, để Ngân hàng cĩ thể bán, chuyển nhượng, khai thác nhằm thu hồi vốn được thuận lợi.
- Chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp phù hợp với quy hoạch mới. - Cho phép chuuyển nhượng quyền sử dụng đất thuộc tài sản gán nợ.
- Bất động sản xử lý theo quy định này được hiểu là biện pháp thu hồi nợ thuộc hoạt động tín dụng.
* Đối với những tài sản Ngân hàng đã nhận gán nợ mà khơng cĩ chanh chấp nhưng hồ sơ pháp lý chưa đầy đủ, đề nghị Chính phủ chỉ đạo UBND các tỉnh,
thành phố và các cơ quan chức năng của trung ương và địa phương giúp Ngân hàng hợp thức hố, hồn chỉnh hồ sơ đúng pháp luật.
* Chính phủ, NHNN cần tạo hành lang pháp lý để các NHTM cĩ quyền tự chủ đúng ra tổ chức bán tài sản cầm cố thế chấp để thu hồi vốn đối với các khoản nợ xấu (theo như các điều khoản đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng), đặc biệt cĩ thể cĩ các chính sách ưu tiên đối với những khoản nợ khĩ thu hồi phát sinh như miễn thuế doanh thu, thuế chuyển quyền sử dụng đất, chỉ thu phí dịch vụ bán đấu giá một lần khi bán được tài sản cầm cố, thế chấp trong trường hợp phát mại tài sản qua các trung tâm bán đấu giá.
Phí này theo định của pháp luật, bên vay phải thanh tốn nhưng đối với nợ xấu phải xử lý thế chấp để thu hồi nợ thì phần lớn khách hàng khơng cịn khả năng thanh tốn, do đĩ sẽ phải trừ vào số tiền thu được từ việc bán đấu giá tài sản cầm cố, thế chấp này sẽ ảnh hưởng đến vấn đề thu nợ của Ngân hàng. Tất nhiên sẽ cĩ những vấn đề đặt ra là các văn bản pháp quy đã quy định tỷ lệ hợp pháp giữa giá trị tài sản cầm cố, thế chấp và mức cho vay ban đầu để đảm bảo thu nợ gốc, lãi trong hạn, lãi quá hạn và các chi phí phát sinh. Nhưng trên thực tế thì khủng hoảng kinh tế khu vực đã ảnh hưởng khơng ít đến giá trị tài sản cầm cố, thế chấp đặc biệt là sự giảm giá của thị trường bất động sản trong giai đoạn hiện nay. Thực tế đến nay gần như các khoản nợ xấu được thu hồi từ việc xử lý tài sản thế chấp đều được thực hiện bằng cách: khách hàng và ngân hàng thoả thuận bán, cĩ sự giúp đỡ của chính quyền địa phương. Để xử lý theo hướng trên thì Ngân hàng thì cần phải hồn tồn linh động trong việc xử lý tài sản thế chấp và phải cĩ sự đồng tình ủng hộ của các cơ quan hữu quan cùng với sự tự giác nhất định từ phía khách hàng.
3.3.8. Xử lý các khoản nợ xấu của DNNN:
Đối với các khoản nợ xấu của DNNN (kể cả nợ cho vay theo chỉ định, kế hoạch nhà nước), NHTM quốc doanh chuyển sang DATC để tiếp tục theo dõi xử lý theo thẩm quyền. Đối với các khoản nợ xấu của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác, NHTM quốc doanh được phép bán nợ cho DATC hoặc các doanh nghiệp, cá nhân cĩ đủ năng lực tài chính kể cả tổ chức, cá nhân nước ngồi thơng qua tổ chức
đấu giá cơng khai.
Đối với các khoản nợ xấu theo chỉ định, hoặc các chương trình kế hoạch của Nhà nước như mía đường, cà phê, đánh bắt xa bờ... NHTM cĩ thể thoả thuận để bán nợ cho DATC, Quỹ hỗ trợ phát triển, Ngân hàng chính sách, hoặc các doanh nghiệp, cá nhân cĩ chức năng mua bán nợ.
Đối với những khoản nợ xấu của các doanh nghiệp mà ngân hàng khơng chuyển giao cho Cơng ty mua bán nợ và tổ chức, cá nhân khác, Nhà nước cần cĩ cơ chế để ngân hàng cĩ thể chủ động áp dụng các biện pháp cơ cấu lại tài chính và hoạt động của doanh nghiệp.
3.3.9. Cần cĩ cơ chế pháp lý mới để khắc phục được những vướng mắc phát sinh và tạo điều kiện để tạo lập thị trường, thúc đẩy hoạt động của DATC và các tổ chức xử lý nợ:
Trước hết, xét về cơ chế xử lý nợ, các quy định áp dụng cho DATC hầu như khơng tạo quyền ưu tiên đặc biệt trong việc tiếp cận và khai thác thơng tin đánh giá khoản nợ nên đã gây ra khơng ít khĩ khăn trong việc mua và xử lý nợ.
Thứ hai, xét về cơ chế tạo cung cầu cho xử lý nợ, cơ chế quản lý tài chính hiện hành khơng buộc các DNNN cĩ nợ tồn đọng phải bán cho DATC. Do đĩ, vì tâm lý sợ trách nhiệm, sợ đụng chạm và mất quyền lợi... nên các DNNN thường chọn phương án tiếp tục treo nợ trong sổ kế tốn để đảm bảo an tồn hơn là bán với giá thấp để rồi phải giải trình và gánh chịu những phiền phức cĩ thể phát sinh. Và như vậy, nguồn cung về nợ tồn đọng mặc dù cĩ nhưng đã bị hạn chế bởi yếu tố tâm lý và nhận thức của chính chủ nợ.
Thứ ba, xét về mục tiêu xử lý nợ, kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc xử lý nợ tồn đọng thường gắn liền và phục vụ một chính sách kinh tế cụ thể tùy theo bối cảnh riêng của từng quốc gia chứ khơng đơn thuần chỉ nhằm xử lý nợ tồn đọng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Vì vậy, các nước như Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia... khơng đặt vấn đề bảo tồn vốn và cĩ lợi nhuận làm nguyên tắc hoạt động chính cho tổ chức xử lý nợ. Thay vào đĩ họ chỉ yêu cầu các tổ chức xử lý nợ của mình phải tối đa hĩa giá trị
thu hồi để giảm thiểu gánh nặng ngân sách mà Chính phủ phải bỏ ra để hỗ trợ cho chương trình xử lý nợ tồn đọng.
Cịn Việt Nam hiện nay lại yêu cầu tổ chức xử lý nợ quốc gia là DATC phải hoạt động vừa nhằm lành mạnh hĩa tài chính thúc đẩy cổ phần hĩa DNNN vừa theo cơ chế hạch tốn kinh doanh. Và để bảo tồn vốn theo yêu cầu của cơ chế quản lý tài chính áp dụng cho DNNN thì DATC buộc phải cân nhắc lựa chọn những khoản nợ ít gặp rủi ro mất vốn nhất. Do đĩ điều này đã làm chậm lại quá trình xử lý nợ cũng như số lượng các khoản xử lý được.
Cũng chính những yêu cầu trên đã tạo ra sự mâu thuẫn về mục đích hoạt động của DATC giữa một bên là mục tiêu chính trị xử lý nợ tồn đọng thúc đẩy cổ phần hĩa các DNNN và NHTM với bên kia là mục tiêu kinh tế phải bảo tồn vốn và cĩ lợi nhuận. Vì thế, cần phải cĩ cơ chế pháp lý mới để khắc phục được những vướng mắc phát sinh và tạo điều kiện để tạo lập thị trường, thúc đẩy hoạt động của DATC và các tổ chức xử lý nợ.
Trong cơ chế này, trước hết các DNNN và NHTM quốc doanh phải tự xử lý nợ tồn đọng bằng chính nội lực của mình trong thời gian nhất định từ 1 - 2 năm. Tiếp đĩ, những khoản nợ khơng thể tự xử lý được thì các đơn vị trên cĩ trách nhiệm phải bán hoặc chuyển giao cĩ bồi hồn cho DATC theo cơ chế giá thị trường với lộ trình cụ thể, bên cạnh đĩ Nhà nước nên cĩ kế hoạch ngân sách để DATC xử lý khoản chênh lệch nợ tồn đọng. Để giải quyết mâu thuẫn về mục tiêu hoạt động của DATC, cơ chế mới cần quy định trách nhiệm xử lý nhanh và hiệu quả nợ tồn đọng với mục tiêu ưu tiên là lành mạnh hĩa hệ thống tài chính và thúc đẩy cổ phần hĩa các DNNN và NHTM quốc doanh song trên cơ sở các nguyên tắc của thị trường để tối đa hĩa giá trị thu hồi nhằm giảm thiểu gánh nặng chi phí của Chính Phủ.
Đồng thời, Nhà nước cần ban hành một văn bản pháp lý đủ mạnh làm cơ sở thiết lập thị trường và áp dụng các hình thức xử lý tiến bộ theo kinh nghiệm quốc tế đã được triển khai thành cơng để hỗ trợ hoạt động của các tổ chức xử lý nợ cũng như thu hút sự tham gia của các nhà đầu tư tư nhân hay thậm chí cả các nhà đầu tư nước ngồi.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trước tình nợ xấu đang ở mức khác cao trong hệ thống NHTMVN trong những năm nay, các ngân hàng đã xác định một phương hướng hoạt động cơ bản trong giai đoạn hiện nay là nâng cao chất lượng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu đảm bảo hoạt động của ngân hàng diễn ra được an tồn. Để làm được đĩ cần cĩ sự kết hợp của chính phủ, NHNN và bản thân ngân hàng từ việc đảm bảo các điều kiện và trong mơi trường hoạt động tín dụng. Về phía các ngân hàng, cần chú trọng đến việc đào tạo, bố trí cán bộ và cơ chế kiểm tra, giám sát hành vi của cán bộ trong quá trình xử lý cơng việc. Thực hiện tốt các biện pháp này cĩ thể giúp các ngân hàng cĩ thể phịng ngừa được nợ xấu ngay từ đầu. Về phía Chính Phủ, NHNN và các cơ quan chức năng cần tạo một mơi trường kinh tế ổn định và thuận lợi, giúp các doanh nghiệp yên tâm kinh doanh và phát triển.
KẾT LUẬN CHUNG
Nợ xấu cĩ thể xảy ra khi xuất hiện những biến cố khơng lường trước được do chủ quan hay khách quan khiến cho người đi vay khơng thực hiện đúng cam kết nghĩa vụ của mình đối với Ngân hàng, nĩ xuất phát từ mơi trường kinh tế - xã hội như lạm phát, suy thối kinh tế, chính sách Nhà nước hay mơi trường pháp lý khơng ổn định, hoặc thiên tai... Dù cho những khoản nợ xấu phát sinh từ nguyên nhân nào thì nĩ cũng mang lại những thiệt hại khơng nhỏ đối với nền kinh tế nĩi chung và hoạt động kinh doanh Ngân hàng nĩi riêng. Điều đĩ khẳng định lại rằng nợ xấu là một vấn đề cấp thiết cần được giải quyết trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng hiện nay.
Thơng qua việc phân tích nợ xấu và những nguyên nhân gây ra nợ xấu, tơi cĩ đề xuất một số giải pháp nhằm phịng ngừa và giảm tỷ lệ nợ xấu trong hoạt động tín dụng của các Ngân hàng. Thiết nghĩ rằng những vấn đề đĩ chỉ là một ý kiến nhỏ đối với cơng tác quản lý và hạn chế nợ xấu của Ngân hàng, là những biện pháp gĩp phần xây dựng hệ thống phịng chống rủi ro của Ngân hàng Việt Nam hiện tại và trong tương lai.
Do thời gian nghiên cứu và trình độ chuyên mơn cịn hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định. Tơi rất mong sự đĩng gĩp ý kiến của các thầy cơ giáo.
Xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Thanh Tuyền đã tận tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài này.
Bản thơng tin tín dụng CIC, số 06-2/2011 (183), trang 2-4. Bản thơng tin tín dụng CIC, số 48-12/2011 (225), trang 2. Bản thơng tin tín dụng CIC, số 46-12/2010 (175), trang 2-27.
Ngân hàng Nhà nước, 2005 – 2006 – 2007 – 2008 – 2009 – 2010. Báo cáo thường
niên.
Nguyễn Đăng Dờn và Cộng sự, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại. Nhà xuất bản Phương Đơng.
Phan Thị Thu Hà, 2007. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước.
Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước.
Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012 của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước.
Trần Huy Hồng và Cộng sự, 2007. Quản trị ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Đại học Lao Động Xã Hội.
Trương Quang Thơng, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. http://www.baomoi.com/Home/TaiChinh/vietstock.vn/Kinh-nghiem-xu-ly-no-xau- cua-mot-so-quoc-gia-va-nhung-bai-hoc-cho-Viet-Nam/9751921.epi http://www.baomoi.com/No-xau-ngan-hang-gia-tang/126/6798573.epi http://www.baomoi.com/No-xau-xau-den-dau/126/7123226.epi http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/mo-xe-no-xau-cua-8-nhtm-niem-yet-
2012090310131168ca34.chn http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/tinh-hinh-no-xau-cac-ngan-hang- 20121106065835302ca34.chn http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/tinh-hinh-no-xau-cac-ngan-hang- 20121106065835302ca34.chn http://intelexs.com/Modules/CMS/Uploads/Users/213/Documents/noxau- chuyendethang9.pdf http://vef.vn/2012-06-08-roi-boi-xu-ly-no-xau http://vneconomy.vn/2011102708242842P0C6/no-xau-ngan-hang-nguy-co-mat-trang- 37-nghin-ty-dong.htm http://sgtt.vn/Kinh-te/165068/Mua-ban-no-xau-kinh-nghiem-tu-mo-hinh-KAMCO- cua-Han-Quoc.html http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/! ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hnd0cPE3MfAwN_DxdLA08LL2- fEMMALwtLI_2CbEdFAP7mbV0!/ http://vef.vn/2011-11-30-nghich-ly-trong-xu-ly-no-xau-ngan-hang http://vics.vn/TinTuc/TinKinhTe/55537/quy-dinh-phan-loai-no-moi-con-nhieu-bat- cap.aspx