2.2. Quá trình quản lý nợ xấu tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong
2.2.2. Những khĩ khăn và thuận lợi trong quá trình quản lý nợ xấu
2.2.2.1. Những khĩ khăn:
* Khĩ phân loại nợ chính xác và khĩ xác định được tỷ lệ nợ xấu thực sự:
Nợ xấu được coi là chỉ tiêu chính về đánh giá chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Các NHTMVN hiện đang rất quan tâm đến việc quản lý các khoản nợ xấu vì tín dụng là hoạt động kinh doanh chính (chiếm đến 80% thu nhập của Ngân hàng), các dịch vụ khác như thanh tốn, thẻ… cĩ vai trị rất nhỏ. Tuy vậy, do sự thiếu minh
bạch và nhiễu thơng tin hiện nay đã dẫn đến khĩ cĩ thể xác định được chính xác số nợ xấu thực tế tại các NHTMVN là bao nhiêu. Việc cĩ hơn một báo cáo thống kê về tình hình nợ xấu cùng với việc đang tồn tại một vài hệ thống phân loại khác nhau tại các NHTM đã làm cho số liệu nợ xấu bị lệch đi. Bên cạnh đĩ, kết quả phân loại nợ theo các quy định của cĩ và thơng lệ quốc tế theo yêu cầu của Basel cĩ sự khác biệt lớn, và nếu phân loại theo tiêu chuẩn quốc tế thì con số nợ xấu của các NHTMVN cao hơn nhiều.
Theo báo cáo của các TCTD về NHNN, tính đến 31/5/2012, tỷ lệ nợ xấu chiếm 4,47% tổng dư nợ, tức khoảng 117.000 tỷ đồng. Kết quả giám sát của Cơ quan thanh tra giám sát của NHNN trong khi đĩ cho thấy tỷ lệ nợ xấu đến 31/3/2012 là 202.000 tỷ đồng, chiếm 8,6%. Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia tính tốn thì con số lại là 11,8%, tương đương với 270 nghìn tỷ đồng. Cịn theo các tổ chức tín nhiệm quốc tế, nợ xấu của Việt Nam cĩ thể lên đến 13%.
Nợ xấu và phân loại nợ ở nước ta hiện nay đang được thực hiện theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các TCTD; và quyết định 18/2007/QĐ- NHNN sửa đổi bổ sung một số điều của quyết định 493.
Tuy nhiên, trong quy định của hai quyết định này lại cho phép NHTM được thực hiện phân loại nợ theo hai phương pháp là định lượng và định tính, bước đầu tiếp cận các thơng lệ quốc tế về phân loại nợ. Quyết định này cũng khơng cĩ quy định rõ và mang tính bắt buộc về thực hiện phân loại nợ theo đánh giá mức độ rủi ro của khách hàng nên dẫn đến tình trạng tùy ý phân loại nợ, khiến cho các con số khơng được thống nhất giữa các cơ quan quản lý.
Tuy các nội dung về tiêu chuẩn đánh giá, cách thức phân loại nợ xấu theo Quyết định 493 cĩ những ưu điểm nổi bật như: (i) đi sát hơn với thơng lệ quốc tế về phương thức phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro; (ii) tạo ra cơ sở pháp lý để các tổ chức tín dụng tiến hành việc xác định thực trạng tài chính của Ngân hàng mình một cách chính xác hơn, khách quan hơn về chất lượng tín dụng; (iii) và giúp các Ngân hàng quản lý rủi ro tín dụng; nhưng do hiện nay chưa cĩ NHTM nào hồn
thành xong hệ thống XHTDNB nên đã dẫn đến tình trạng khơng đồng nhất về cách phân loại nợ xấu như đã kể trên. Đối với cùng một khoản nợ, cĩ thể, theo đánh giá của Ngân hàng A là tốt nhưng với Ngân hàng B là xấu. Và việc trích lập dự phịng rủi ro cho các khoản nợ xấu này theo đĩ cũng tùy thuộc vào cách phân loại nêu trên (nợ nhĩm 3 trích lập dự phịng 20%, nhĩm 4 là 50% và nhĩm 5 là 100%).
Việc phân loại nợ theo phương pháp định tính (Điều 7) của Quyết định 493 cĩ nguy cơ làm tăng tỉ lệ nợ xấu của một ngân hàng gấp 2-3 lần so với cách phân loại định lượng (điều 6). Vì hầu hết các NHTM tại Việt Nam đều phân loại nợ dựa trên định lượng mà thiếu đi phần định tính như tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này dẫn tới phân loại nợ khơng phản ánh đúng thực chất khoản nợ. Đồng thời, ngân hàng chỉ xếp phần nợ đến hạn khơng trả được vào nợ xấu, phần cịn lại của các khoản nợ vẫn là nợ đủ tiêu chuẩn. Trong khi đĩ, theo tiêu chuẩn quốc tế, nếu phần nợ đến hạn khơng trả được thì tồn bộ khoản nợ phải được xếp vào nợ xấu.
Ngồi ra, một số ngân hàng cịn biến nghiệp vụ gia hạn nợ thành hình thức để giảm tỷ lệ nợ xấu do nợ gia hạn khơng được tính vào nợ xấu. Kết quả là sự chênh lệch giữa phân loại nợ xấu theo tiêu chuẩn trong nước và thế giới ngày càng lớn.
Khơng chỉ khiến tỉ lệ nợ xấu tăng cao, các Ngân hàng cũng sẽ phải chi nhiều hơn cho các khoản trích lập dự phịng rủi ro, đặc biệt với các nhĩm nợ 3, 4 và 5. Theo quy định của NHNN, với các nhĩm nợ này, NHTM sẽ phải trích lập một khoản dự phịng cụ thể tương ứng lần lượt là 20%, 50% và 100%. Phải trích lập nhiều cho các khoản dự phịng, chỉ tiêu lợi nhuận của mỗi ngân hàng cũng sụt giảm tương ứng. Song với yêu cầu hội nhập quốc tế, địi hỏi của các đối tác nước ngồi khi mà phần lớn các ngân hàng quốc tế đang áp dụng cách phân loại nợ được gọi là mới với các ngân hàng trong nước, các đại gia trong nước buộc phải áp dụng theo như một biện pháp làm nâng cao thương hiệu và chất lượng quản trị tín dụng.
Tuy thế, muốn xử lý được nợ xấu lại cần phải nắm rõ được thực chất con số của nợ xấu. Cho đến nay, vấn đề này vẫn gây tranh luận lớn trong giới phân tích và các cơ quan quản lý nhà nước về tài chính và tiền tệ ở Việt Nam.
* Chưa xây dựng được một hệ thống XHTDNB thống nhất giữa các ngân hàng:
Việc xây dựng một hệ thống XHTDNB mới khơng đơn giản với hàng loạt các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính, khác biệt với cách phân loại cũ hồn tồn dựa trên dữ liệu khoản nợ tại thời điểm đánh giá vốn chủ yếu dựa vào thời gian quá hạn và số lần cơ cấu của khoản nợ.
Hơn nữa để được NHNN thơng qua chính sách dự phịng rủi ro mới, hệ thống XHTDNB mới của mỗi ngân hàng phải được áp dụng thử nghiệm tối thiểu một năm và phải phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng cũng như tính chất rủi ro của khoản nợ của TCTD. Đẩy tỷ lệ nợ xấu tăng cao, giảm chỉ tiêu lợi nhuận và với vơ vàn những địi hỏi tỉ mỉ về kỹ thuật, hệ thống phân loại nợ mới cĩ thể khiến phần đơng các ngân hàng trong nước dè dặt.
Và nếu khơng cĩ những điều chỉnh hay biện pháp hỗ trợ thích hợp từ phía NHNN, hệ thống ngân hàng chắc chắn cịn chứng kiến rất lâu sự bất cơng trong cách phân loại nợ vốn cĩ thể ảnh hưởng đến vị trí xếp hạng doanh nghiệp của mỗi ngân hàng.
NHNN trong một khảo sát cơng bố mới đây cũng nhận thấy, phần đơng các TCTD đang thực hiện phân loại nợ theo quy định tại Điều 6 đều cĩ tỉ lệ nợ xấu dưới 3%. Nhưng do các TCTD chưa cĩ hệ thống XHTDNB để hỗ trợ việc phân loại nợ và quản lý chất lượng tín dụng nên kết quả phân loại nợ, theo như đánh giá của NHNN, chưa phản ánh đúng chất lượng nợ của các TCTD. Dù rằng bản thân hệ thống XHTDNB được quy định tại Quyết định 493 mới chung chung, khơng cụ thể và khiến các TCTD gặp nhiều khĩ khăn khi xây dựng cũng như mức độ hồn thành và chất lượng của hệ thống chưa tốt.
Ngay với hệ thống XHTDNB của ba TCTD đang được chấp thuận để thực hiện phân loại nợ mới, NHNN cũng nhận thấy những dấu hiệu khơng ổn. Trong một đánh giá mới đây, cơ quan này cho rằng, việc các TCTD tự xây dựng hệ thống XHTDNB theo một phương pháp riêng đã tạo nên sự khơng thống nhất giữa các
TCTD trong việc quản lý chất lượng tín dụng, phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro.
Việc quản lý của cơ quan quản lý nhà nước đối với việc các TCTD phân loại nợ theo cách mới theo đĩ cũng gặp nhiều khĩ khăn và khơng thống nhất. Gốc gác vấn đề ở chỗ chính Quyết định 493 cũng khơng cĩ được những quy định cụ thể đối với một hệ thống XHTDNB.
Những vướng mắc này cho thấy nhu cầu phải quy định thống nhất một phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng (trừ các quỹ Tín Dụng Nhân Dân) trên cơ sở kết hợp đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng theo hệ thống XHTDNB và đánh giá thực tế tại các thời điểm đánh giá, phân loại.
* Nguồn tiền để xử lý nợ xấu:
Trong kế hoạch Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của Chính Phủ đưa ra trong năm 2011, nợ xấu chiếm vị trí trọng tâm, vì vậy cần xử lý tồn bộ nợ xấu để làm sạch bảng cân đối tài sản của các NHTM. Nhưng muốn minh bạch hĩa tình hình tài chính của các NHTM thì cần cĩ tiền để xử lý nợ xấu. Số tiền này phải đến từ chính ngân sách nhà nước.
Theo kinh nghiệm xử lý ngân hàng trong giai đoạn 1999-2007. Vào giai đoạn đĩ, cĩ 17 ngân hàng cổ phần bị sáp nhập và giải thể. Để xử lý 17 ngân hàng này, NHNN đã phải chi 1.500 tỷ đồng từ nguồn tiền cung ứng đĩng cửa một số ngân hàng và tái cấp vốn cho những ngân hàng thực hiện cơ cấu lại. Và ở đợt tái cấu trúc hệ thống NHTM giai đoạn 2001-2005, nguồn trích lập dự phịng rủi ro rất thấp, các ngân hàng cũng khơng nhiều tiền, vì thế ngân sách phải bỏ ra là chủ yếu. Nhưng nay, lạm phát rất cao thì biện pháp này khơng khả thi; bởi nếu khơng, lạm phát sẽ phi mã khủng khiếp, gây áp lực lên bình ổn kinh tế vĩ mơ và làm tổn thương đến đời sống người dân, nhất là đối với những người thu nhập thấp.
Ngồi ra, hiện nay số lượng NHTM đã tăng vọt so với năm 2007 và số tiền để tái cơ cấu cũng sẽ lớn hơn rất nhiều. Vì vậy, nếu dùng tiền ngân sách sẽ chắc chắn khơng khả thi vì ngân sách đã thâm thủng quá lớn; cịn nếu dùng tiền cung ứng cũng
khơng ổn do áp lực lạm phát đang rất cao. Và cho đến nay, cuộc tranh luận về lấy tiền ở đâu để xử lý nợ xấu ngân hàng vẫn đang tiếp diễn.
* Khĩ khăn trong việc xử lý tài sản đảm bảo:
Nợ xấu tồn hệ thống tính đến tháng 09/2012 là 8,6%, tương đương 202.000 tỷ đồng và 85% các khoản nợ này đều được bảo đảm bằng tài sản. Hiện nay, những biện pháp được các TCTD thực hiện để thu hồi nợ chủ yếu là thanh lý tài sản đảm bảo nợ hoặc khởi kiện ra tịa án. Thơng thường, các tài sản đảm bảo nợ đã được các chủ tài sản đăng ký giao dịch đảm bảo khi ký hợp đồng thế chấp vay vốn với TCTD. Các TCTD sẽ thực hiện việc bán tài sản đảm bảo nợ hoặc nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm để thanh tốn nợ gốc, lãi vay, lãi quá hạn của bên bảo đảm sau khi trừ đi các chi phí khác (nếu cĩ) và được tiếp nhận tài sản đĩ.
Mặc dù hầu hết các khoản nợ xấu này đều cĩ tài sản bảo đảm, tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, tính thanh khoản của các loại tài sản đảm bảo rất yếu nên khả năng thu hồi nợ của các TCTD bị hạn chế. Hơn nữa, thị trường bất động sản đĩng băng cũng khiến việc xử lý tài sản đảm bảo các khoản vay tại các TCTD cũng bị ảnh hưởng. Trên thực tế, việc thực hiện xử lý nợ xấu, nhất là nợ nhĩm 5, thơng qua việc xử lý tài sản đảm bảo nợ gặp khơng ít khĩ khăn, tiến trình xử lý mất rất nhiều thời gian và thủ tục, giá trị thu hồi thấp do nhiều nguyên nhân.
Thứ nhất, sự giảm giá trị của tài sản đảm bảo so với thời điểm vay vốn: giá trị tài sản khi được TCTD định giá xem xét làm tài sản đảm bảo nợ thường được định giá và cho vay thấp hơn, chỉ bằng 60 - 80% giá trị thực tế của tài sản đảm bảo nợ.
Nhưng một thực tế hiện nay là nhiều giá trị tài sản đảm bảo nợ đã giảm giá rất nhiều so với thời điểm vay vốn, ví dụ như các tài sản là tàu biển giá trị giảm trên dưới 50%, các cổ phiếu cĩ nhiều mã giảm tới 60 - 70% so với thời điểm cầm cố, giá trị bất động sản giảm mạnh, các tài sản đặc thù giá trị lớn khĩ xác định giá giao dịch... Điều này khiến các TCTD rất khĩ xử lý tài sản đảm bảo nợ, nếu xử lý thì chỉ thu hồi được một phần nợ.
Bên cạnh đĩ, một số tài sản đảm bảo khĩ xử lý như: tài sản khơng cĩ giấy tờ về quyền sở hữu như nhà xưởng, cơng trình hình thành trên đất thuê; dây chuyền máy mĩc, thiết bị đã cũ, hết thời hạn khấu hao rất khĩ phát mãi, chuyển nhượng; tài sản khác là quyền địi nợ mà khả năng kiểm sốt nguồn thu rất khĩ khăn...
Do đĩ, khi xử lý tài sản bảo đảm trên thực tế mất rất nhiều thời gian và cơng sức... Ví như: Cơng ty Tân Cường Thành (Đà Nẵng) hiện đang cĩ dư nợ 256 tỷ đồng, tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay là dây chuyền máy mĩc thiết bị nhưng đã cũ, hết thời gian khấu hao dẫn đến việc khĩ phát mãi, chuyển nhượng. Tương tự, Cơng ty Nhựa Quang Thanh (KCN Hồ Khánh, Đà Nẵng), dư nợ 9,1 tỷ đồng, tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay là máy mĩc thiết bị, hàng hố khĩ phát mãi chuyển nhượng.
Một trường hợp khác, Cơng ty Vịnh Vàng (Đà Nẵng), dư nợ 18,8 tỷ đồng, tài sản thế chấp lơ hàng xuất khẩu cá các loại, nhưng thực tế tài sản khơng hình thành... Đĩ là một số trường hợp trong hàng trăm mĩn nợ vay được cho là nợ xấu hiện hữu tại các ngân hàng... nhưng khĩ xử lý dứt điểm để thu hồi.
Ngồi ra, một khĩ khăn khác mà ngân hàng thường gặp phải khi tài sản đảm bảo của một số DN là các máy mĩc thiết bị chuyên dùng cĩ giá trị cao thì rất khĩ thanh lý. Khi bán được thì phải ưu tiên thực hiện nghĩa vụ nộp thuế nhập khẩu, vì hầu hết các thiết bị này đều được miễn thuế nhập khẩu do thường được coi là tài sản cố định khi thành lập cơng ty..., dẫn đến việc thực hiện xử lý nợ xấu thơng qua xử lý tài sản đảm bảo nợ thường kéo dài, tốn kém về tài chính.
Thứ hai, bế tắc trong khai thác tài sản đảm bảo nợ: việc thu hồi tài sản đảm bảo để tự khai thác đối với các TCTD cũng gặp khơng ít khĩ khăn, thậm chí là bất khả thi do các tài sản đặc thù như tàu biển, máy mĩc chuyên dụng hoặc tài sản gắn liền với tổ hợp tài sản khác như đập thủy điện, tổ máy thủy điện trong nhà máy thủy điện, máy mĩc trong cả dây chuyền sản xuất, cơng trình trên đất..., nên khơng thể tách rời ra để xử lý hoặc khai thác. Nếu tiếp nhận về để khai thác tài sản thì TCTD cũng khơng cĩ năng lực và nghiệp vụ để thực hiện như khai thác tàu biển, cơ khí chế tạo...
Thứ ba, thiếu hợp tác từ phía khách nợ: trên thực tế, ngân hàng gặp khơng ít khĩ khăn trong việc xử lý tài sản đảm bảo nợ, nhiều khách nợ khơng hợp tác, cố tình kéo dài thời gian trả nợ, thời gian bàn giao tài sản... Nếu khơng đạt được sự thoả thuận với khách hàng thì ngân hàng chỉ cịn cách chuyển hồ sơ khởi kiện ra tịa án.
Thứ tư, chậm chễ trong thi hành án: xử lý nợ thơng qua khởi kiện ra tịa án đối với các khoản nợ khơng cĩ tài sản đảm bảo nợ như yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với DN. Theo hướng này thì thời gian xử lý lâu (phải từ 3 - 4 năm) vì phải mất nhiều trình tự, thủ tục như mở thủ tục phá sản, thành lập tổ thanh lý tài sản, thực hiện thanh lý tài sản...