2.2. Quá trình quản lý nợ xấu tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong
2.2.2.2. Những thuận lợi trong quá trình quản lý nợ xấu
* Cơng khai minh bạch nợ xấu Ngân hàng:
Cĩ một tiền lệ tồn tại nhiều năm, gây cản trở cho quá trình xử lý nợ xấu là nợ xấu của các ngân hàng luơn là câu hỏi khơng cĩ trả lời chính xác. Trong khi các cơng ty kiểm tốn, các định chế tài chính quốc tế nhận định số nợ khĩ địi của các ngân hàng Việt Nam rất cao, thì bản thân các tổ chức tín dụng cơng bố luơn ở mức
thấp. Tại sao cĩ sự bất nhất này, nếu khơng nĩi là sự kém minh bạch để đi đến thống nhất thơng tin, bên cạnh sự khác biệt về tiêu chí phân loại? Do đĩ, minh bạch thơng tin nợ xấu được xem là chìa khĩa để khách nợ và chủ nợ, vai trị của định chế trung gian gặp nhau và tìm được giải pháp.
Lần đầu tiên trong lịch sử ngành ngân hàng Việt Nam, NHNN đã ban hành một văn bản, đĩ là Thơng tư số 35/2011/TT-NHNN quy định việc cơng bố và cung cấp thơng tin của NHNN Việt Nam, trong đĩ sẽ cơng bố 5 chỉ tiêu quan trọng của các ngân hàng thương mại theo chuẩn Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) gồm: tỉ lệ an tồn vốn tối thiểu, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ, dư nợ của từng lĩnh vực trong tổng dư nợ, chỉ số ROA (lợi nhuận trên tài sản) và ROE (lợi nhuận trên vốn đầu tư) của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Theo NHNN đây là một bước tiến quan trọng của cơ quan này trong quá trình minh bạch hĩa thơng tin về hoạt động ngân hàng và được cộng đồng các tổ chức tài chính, các nhà tài trợ quốc tế đánh giá cao.
Thơng tư 35 của Thống đốc NHNN vừa ban hành cĩ một điểm đáng chú ý là sẽ cơng khai nợ xấu của các ngân hàng kể từ ngày 1/4/2012. Việc cơng bố tỷ lệ nợ xấu cũng gián tiếp xác nhận khả năng minh bạch hĩa phần nào nợ xấu tại các NHTM ở Việt Nam. Hơn nữa, điều này cịn gián tiếp xác nhận những hậu quả của nợ xấu cĩ thể lây lan giữa các ngân hàng và kéo theo hậu quả sụp đổ của một bộ phận lớn ngân hàng.
* Mở rộng đối tượng mua bán nợ xấu:
Thực tế là nợ xấu trong hệ thống ngân hàng và của doanh nghiệp, hay nĩi cách khác là nợ xấu trong nền kinh tế đang ở mức đáng lo ngại. Và tình trạng trên càng trầm trọng khi con số doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động tăng thêm mỗi ngày. Ngày 16/5/2012, NHNN ban hành văn bản số 2871/NHNN-TD cho phép 14 NHTM lớn nhất hệ thống thực hiện mua bán nợ, theo Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/2/2006. Theo đĩ, NHNN cho phép 14 ngân hàng này mua bán nợ dưới dạng cho doanh nghiệp vay và nợ của các tổ chức tín dụng vay lẫn nhau. Đây là giải pháp làm lành mạnh hĩa các khoản nợ xấu trong hệ thống ngân hàng, đồng thời chia sẻ gánh nặng với DATC.
Vấn đề mua bán nợ giữa các TCTD đã được quy định trong quy chế mua bán nợ của các tổ chức tín dụng số 59/2006/QĐ-NHNN, ngày 21/12/2006 nhưng trong 6 năm qua, hoạt động trên khơng được liên kết giữa các TCTD với nhau. Trên thực tế, việc mua bán nợ trong hệ thống chỉ dừng ở mức độ các NHTM thành lập Cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản với mục đích chủ yếu để xử lý nợ nội bộ ngân hàng mình và khai thác tài sản cĩ liên quan đến tín dụng của ngân hàng. Vì thế, mỗi khi nhắc đến mua bán nợ trong nền kinh tế, nhiều người hay đề cập đến hoạt động của DATC, dù phần lớn nghiệp vụ trên, DATC chỉ tập trung vào các khoản nợ của DNNN.
Khi triển khai chủ trương này, ngân hàng bán nợ thu được tiền và thốt khỏi vùng ách tắc vốn; cịn với ngân hàng mua nợ, nhờ tiềm lực mạnh hơn, sẽ hưởng lợi nhuận kỳ vọng trong tương lai. Cùng đĩ, những doanh nghiệp đang là con nợ bị đem bán, sẽ khơng bị thúc bách trả nợ ngay như từng với chủ nợ cũ mà được hưởng cơ chế mới của chủ nợ mới. Kể cả khi kết quả đàm phán mua nợ giữa bên bán và bên mua như thế nào thì cơ chế của chủ nợ mới vẫn đem lại hy vọng hơn.
Ngồi ra, việc mua bán nợ nĩi trên cũng được áp dụng với các khoản nợ lẫn nhau giữa các tổ chức tín dụng trên thị trường liên ngân hàng. Ví dụ, ngân hàng A vay ngân hàng B 500 tỷ đồng nhưng C lại vay A 500 tỷ đồng. Bình thường, A sẽ địi nợ C để trả cho B nhưng vì, C đang gặp khĩ khăn nên A cĩ thể bán lại khoản nợ đĩ cho B. Như thế, chuyện nợ nần giữa A và B được giải quyết, sổ sách tài chính của họ sẽ lành mạnh hơn và B sẽ thành chủ nợ mới của C.
* Cơ cấu lại thời hạn trả nợ:
NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng chủ động phối hợp với khách hàng vay để tháo gỡ khĩ khăn trong việc trả nợ và tiếp cận vốn, nhằm tạo điều kiện cho khách hàng vay từng bước phục hồi, duy trì và mở rộng sản xuất - kinh doanh, đảm bảo khả năng trả nợ, giảm nợ xấu; tiếp tục xem xét cho vay mới đối với các nhu cầu vay vốn cĩ hiệu quả và đảm bảo khả năng trả nợ theo quy định tại Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 của Thống đốc NHNN đối với các khoản vay khơng trả nợ đúng hạn do tác động của các yếu tố kinh tế trong nước và quốc tế làm
cho sản xuất, kinh doanh gặp khĩ khăn, chậm tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm, ứ đọng tồn kho hàng hĩa.
Ngày 10/5/2012, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 13/NQ-CP về một số giải pháp tháo gỡ khĩ khăn cho sản xuất - kinh doanh, hỗ trợ thị trường. Trong đĩ nêu rõ, NHNN chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương thực hiện các biện pháp cơ cấu lại nợ (thời hạn trả nợ, lãi suất, cho vay mới trả nợ cũ…) và các giải pháp khác cần thiết, phù hợp với từng loại hình, lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay được vốn phục vụ sản xuất - kinh doanh, nhất là đối với những doanh nghiệp cĩ triển vọng phát triển, cĩ sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trường nhưng đang gặp khĩ khăn về tài chính. NHNN sẽ tập trung xử lý cơ cấu tín dụng nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tháo gỡ khĩ khăn và đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh.
* Mở rộng tín dụng bất động sản:
Trong năm 2011, NHNN đã cĩ những điều chỉnh trong chính sách, trọng tâm là lãi suất và cơ chế tín dụng mới. Điểm nổi bật của chính sách tín dụng bắt đầu triển khai là loại trừ nhiều nhĩm đối tượng vay vốn ra khỏi diện tính giới hạn tỷ trọng tín dụng phi sản xuất mà hiện nay gọi là khơng khuyến khích (16% tổng dư nợ). Trong đĩ, khoảng 50% đối tượng thuộc lĩnh vực bất động sản, gần 100% thuộc tiêu dùng được loại trừ khỏi nhĩm phi sản xuất. Mục đích của điều chỉnh chính sách này là tạo điều kiện chu chuyển vốn trong nền kinh tế, tăng tương tác cĩ lợi cho các lĩnh vực sản xuất - kinh doanh.
Đặc biệt, ở nhĩm cho vay đối với lĩnh vực đầu tư, kinh doanh bất động sản, cũng được loại trừ các nhu cầu: vay vốn xây dựng, sửa chữa và mua nhà để ở, nhà để ở kết hợp cho thuê mà các khoản vay này khách hàng trả nợ bằng các nguồn thu nhập khơng phải là tiền lương, tiền cơng của khách hàng vay; xây dựng, sửa chữa và mua nhà để bán, cho thuê; xây dựng các cơng trình, dự án phát triển nhà ở trong khu đơ thị (bao gồm cả các cơng trình hồn thành trong năm 2012 và sau 2012).
Với hệ thống ngân hàng, với vấn đề nợ xấu liên quan đến bất động sản, với khoảng 60% dư nợ cĩ đảm bảo là bất động sản như vậy, việc mở rộng tín dụng bất
động sản như trên sẽ tạo điều kiện xử lý nợ xấu trong hệ thống. Vì dư nợ liên quan đến bất động sản rất lớn, đặc biệt là lĩnh vực nhà để ở, do nhu cầu nhà ở lớn; mặt bằng nhà ở được cải thiện tương đối hợp lý, gần với thu nhập của người dân qua các tầng lớp, họ cĩ khả năng tiếp cận được bất động sản liên quan đến nhà ở ở các phân khúc khác nhau. Và tín dụng bất động sản được nới lỏng, sẽ tạo điều kiện để giải phĩng được hàng tồn kho bất động sản, vừa đáp ứng nhu cầu thị trường vừa tạo chu chuyển vốn trong nền kinh tế. Bên cạnh đĩ, cịn giúp cho nhiều lĩnh vực khác trong nền kinh tế, tương tác với các ngành sản xuất như xi măng, sắt thép, rồi tạo cơng ăn việc làm… tạo chu chuyển vốn trong nền kinh tế.