Ngăn ngừa những khoản cho vay cĩ vấn đề và tổn thất tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 90 - 91)

3.2. Các giải pháp giảm tỷ lệ nợ xấu tại các Ngân hàng Thương mại

3.2.2.5. Ngăn ngừa những khoản cho vay cĩ vấn đề và tổn thất tín dụng

Ngay khi cĩ bằng chứng khách hàng vay đã gặp các khĩ khăn tài chính, Ngân hàng nên áp dụng kịp thời các biện pháp cĩ thể để cứu lấy người vay và khơi phục sức mạnh tài chính của họ, ví dụ như: khi khách hàng cĩ dấu hiệu phát sinh nợ xấu, phải tìm hiểu nguyên nhân để cĩ giải pháp thích hợp. Những nguyên nhân dẫn đến nợ xấu của các doanh nghiệp như: Dự án lớn, khách hàng qua tham vọng, tiến hành một dự án mà họ khơng thể quản lý được, thường là bất động sản và sản xuất; Nhiều cơng ty tham gia những ngành nghề mà họ khơng cĩ kinh nghiệm; cấu trúc sở hữu phức tạp, người điều hành cơng việc kinh doanh khơng rõ ràng, nguồn vốn khơng được sử dụng đúng mục đích...Thực tế cĩ những trường hợp khách hàng bắt đầu gặp khĩ khăn nhưng đã được phát hiện kịp thời, cĩ biện pháp xử lý ngay từ đầu như quản lý kho hàng, kho nguyên vật liệu, phong toả tài sản, tiến hành khởi kiện sớm nên khả năng thu hồi nợ rất cao do máy mĩc thiết bị lúc này cịn đang hoạt động cĩ giá hơn lúc đã bị bỏ hoang. Khi đã tìm hiểu được nguyên nhân, tùy theo từng trường hợp cụ thể Ngân hàng cĩ thể đưa ra các giải pháp sau đối với khách hàng:

- Làm tư vấn cho khách hàng: Ngân hàng cĩ thể cho lời khuyên về nhiều chủ đề như bán, thu ngân, sản xuất… để gia tăng doanh số của DN vay;

- Tăng thêm vốn: Ngân hàng cĩ thể đề nghị các chủ DN cấp thêm vốn, nếu xí nghiệp là cơng ty cổ phần, cĩ thể được khuyến khích bán thêm cổ phần và như vậy tăng thêm nguồn vốn mới;

khác. Điều này chỉ được đề nghị ngay sau khi nghiên cứu và định giá cẩn thận tất cả các yếu tố cĩ ảnh hưởng. Nếu DN là một sở hữu độc lập thì nên đề nghị một người cộng tác;

- Giảm bớt kế hoạch mở rộng: nếu kế hoạch mở rộng đang được trù tính, người vay nên được khuyên loại bỏ chúng cho đến khi DN đã cải thiện tình hình tài chính của nĩ vì những kế hoạch như thế cĩ thể chiếm vốn về HĐKD;

- Kiểm tra lại chính sách tín dụng đối với DN; - Cải tiến việc kiểm sốt hàng tồn kho của DN;

- Nhận thêm vật thế chấp: mặc dù DN vay cĩ thể nghi ngờ về biện pháp này, nhưng nĩ cĩ thể cĩ lợi cho cả hai bên. Ngân hàng ít muốn địi nợ và quả thực cĩ thể ở vào vị thế tốt hơn để sắp xếp lại khoản cho vay và giúp người vay dễ trả nợ hơn;

- Nhận sự bảo lãnh: nếu người vay khơng thể tăng thêm vốn, sự bảo lãnh của cổ đơng chủ chốt, người cung ứng, hay người mua sản phẩm cuối cùng cũng cĩ thể được;

- Kết cấu lại khoản nợ: Ngân hàng cĩ thể cấu trúc lại khoản cho vay bằng việc kéo dài kỳ hạn và rút bớt mức chi trả hàng tháng hay thậm chí hủy bỏ việc trả vốn gốc trong một khoảng thời gian. Ngân hàng cũng cĩ thể giới thiệu một người cho vay dài hạn hơn hay cộng tác với một người cho vay khác và như vậy, giảm bớt rủi ro.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)