3.3. Kiến nghị các giải pháp hỗ trợ từ Nhà nước, Ngân hàng Nhà Nước và các
3.3.3. Cần cĩ các biện pháp quản lý đối với các doanh nghiệp
Để gĩp phần đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn của các NHTM, Nhà nước cần phải:
* Thực hiện kiểm sốt chặt chẽ việc cấp giấy phép thành lập và đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp sao cho phù hợp với năng lực thực tế của doanh nghiệp đĩ.
Một số năm gần đây những khĩ khăn cản trở lớn đối với hoạt động cho vay của Ngân hàng là sự khơng phù hợp giữa năng lực, trình độ thực tế của doanh nghiệp
và chức năng, phạm vi kinh doanh được Nhà nước cho phép. Nhiều doanh nghiệp quốc doanh và ngồi quốc doanh được Nhà nước cấp giấy phép thành lập và cho đăng ký kinh doanh với chức năng, nhiệm vụ vượt quá năng lực tài chính, trình độ kỹ thuật và trình độ sản xuất kinh doanh. Các DNNN vốn tự cĩ rất nhỏ, tài sản cố định thường là nhà xưởng, máy mĩc thiết bị lạc hậu, khơng đủ tiêu chuẩn để thế chấp. Trong khi đĩ, chức năng nhiệm vụ trong giấy phép kinh doanh rất lớn, yêu cầu vay vốn của nhiều khách hàng thường gấp 20 - 50 lần vốn tự cĩ. Như vậy nếu cho vay theo đúng chế độ thì hầu hết các DNNN đều khơng đủ điều kiện vay vốn hoặc được cho vay khơng đáng kể. Đối với thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, chỉ chiếm 20% các pháp nhân, thể nhân cĩ đủ điều kiện vay vốn Ngân hàng. Nếu Ngân hàng cứ tiếp tục cho vay khả năng xảy ra rủi ro đối với khoản cho vay là rất lớn, và nếu rủi ro xảy ra, Ngân hàng sẽ vi phạm tội cố ý làm trái quy định hoặc thiếu tinh thần trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Vì vậy, vấn đề cần đặt ra đối với Nhà nước, các cơ quan Bộ ngành cĩ chức năng là phải điều chỉnh cơ chế, chính sách trên cơ sở nghiên cứu kỹ những tồn tại thực tế, khách quan nhằm giúp đỡ Ngân hàng cĩ một giải pháp khả thi trong quản lý tín dụng, đáp ứng yêu cầu tăng cường phát triển kinh tế và đảm bảo chất lượng, hiệu quả, an tồn tín dụng. Cụ thể:
+ Cần quy định rõ chỉ cĩ một cơ quan Nhà nước duy nhất cĩ thẩm quyền cấp giấy phép thành lập, giấy phép đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp. Cơ quan cấp giấy phép phải chịu trách nhiệm về tư cách pháp nhân, vốn tự cĩ thực tế, năng lực trình độ của doanh nghiệp đĩ.
+ Giấy phép kinh doanh và quy mơ hoạt động phải phù hợp với vốn sở hữu và năng lực, trình độ quản lý thực tế của doanh nghiệp.
* Cĩ biện pháp hữu hiệu buộc doanh nghiệp phải chấp hành đúng pháp lệnh kế tốn thống kê và chế độ kiểm tốn bắt buộc.
Trong hoạt động kinh doanh tín dụng, thơng tin về khách hàng là một căn cứ quan trọng đối với các quyết định mà Ngân hàng đưa ra nhằm đảm bảo an tồn cho vốn vay. Nhưng trong tình hình thực tế hiện nay, một trở ngại rất lớn cho Ngân
hàng khi thu thập thơng tin về khách hàng để cĩ quyết định đúng đắn đối với các khoản cho vay là tình trạng các doanh nghiệp khơng phản ánh chính xác thực trạng sản xuất kinh doanh, tình trạng tài chính của mình. Đây là một trong những ngun nhân chủ yếu gây ra nợ q hạn, rủi ro tín dụng hiện nay. Tình trạng khơng chấp hành đúng chế độ kế tốn thống kê đang khá phổ biến hiện nay một phần là do Pháp lệnh kế tốn thống kê chưa đủ hiệu lực bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện và một phần là do điêù kiện hạch tốn thống kê ở nước ta chưa phát triển và chưa thực hiện hoạt động kiểm tốn bắt buộc, khơng cĩ những biện pháp kinh tế và hành chính xử lý các vi phạm.
Vì thế, Nhà nước cần cĩ ngay các biện pháp kinh tế, hành chính tăng cường hiệu lực bắt buộc các doanh nghiệp phải chấp hành đúng pháp lệnh kế tốn thống kê, thực hiện chế độ kiểm tốn bắt buộc hàng năm đối với tất cả các doanh nghiệp.
3.3.4. Tăng cường thanh tra, giám sát của NHNN. Cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ của Chính Phủ, NHNN và các TCTD trong việc giải quyết nợ xấu:
Xử lý nợ xấu phải đi đơi với các biện pháp ngăn nợ xấu tiếp tục phát sinh. Nếu chỉ dừng ở việc giải quyết mà khơng nâng cao chất lượng hoạt động, giảm thiểu rủi ro của hệ thống ngân hàng, thì nợ xấu sẽ nhanh chĩng quay trở lại với quy mơ lớn hơn nhiều. Việc giải quyết nợ xấu hiện nay khơng chỉ trơng chờ vào một bên là Chính phủ, NHNN hay TCTD, mà cần phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ. Trong đĩ, trách nhiệm của TCTD phải đặt lên hàng đầu và phải thực hiện theo nguyên tắc thị trường, với sự giám sát của NHNN. Giải pháp hỗ trợ của Nhà nước chỉ là đối với phần nợ xấu cịn lại sau khi tổ chức tín dụng đã xử lý và theo nguyên tắc đảm bảo hài hịa về hiệu quả kinh tế, xã hội.
Về phía NHNN, NHNN phải đưa ra phương án xử lý nợ xấu của các TCTD và trình Chính phủ. Tiếp đến là u cầu các TCTD tiến hành phân loại nợ theo đúng quy định và trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ. Một khi tín dụng được phản ánh đúng chất lượng thì giải pháp về giải quyết nợ xấu mới cĩ thể được thực hiện một cách triệt để. NHNN nên yêu cầu các TCTD giảm tỷ lệ nợ xấu xuống một mức nhất định (cĩ thể là dưới 4%) trong một khoảng thời gian nhất định, nếu khơng sẽ bị kiểm
sốt đặc biệt. Cơng tác thanh tra, kiểm tra và cĩ chế tài xử lý nghiêm khắc với các trường hợp phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro khơng đúng quy định cũng là địi hỏi từ phía cơ quan quản lý.
Ngồi ra, cần sớm xây dựng, ban hành và triển khai thực hiện một chương trình kiểm sốt Ngân hàng mới từ phía Nhà nước. Bên cạnh đĩ, hàng năm phải đánh giá lại chất lượng tín dụng, tiến hành đánh giá ngẫu nhiên khoản vay của khách hàng của các NHTM và đánh giá tổng hợp các khoản vay cịn lại. Chính phủ cần tăng cường kiểm sốt thường xuyên tồn bộ hệ thống Ngân hàng, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm các nguy cơ cĩ thể xảy ra, tránh tình trạng tăng trưởng nĩng tín dụng và sự cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các ngân hàng với nhau.
3.3.5. Tăng vốn tự cĩ của các NHTM:
Nhà nước cần tăng vốn tự cĩ của các NHTM nhằm tăng tiềm lực tài chính, tăng cường khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng trước những biến động của thị trường.
Với số vốn tự cĩ ít như hiện nay, các NHTM sẽ rất khĩ khăn khơng chỉ trong việc quản lý, giải quyết nợ quá hạn khổng lồ mà cịn trong việc duy trì sự tồn tại và phát triển thời gian tới. Hơn nữa tiến trình hội nhập quốc tế đang diễn ra rất nhanh, yêu cầu hệ thống tài chính trong nước phải tăng tốc cả về mặt lượng và chất. Trước mắt cần tiến hành phân loại các Ngân hàng để làm cơ sở xây dựng chương trình bổ sung vốn và đặc biệt là sát nhập tạo thành các Ngân hàng cĩ tầm cỡ. Bên cạnh đĩ nghiên cứu phương án hệ thống NHNN theo khu vực thay thế theo tỉnh thành như hiện nay để tập trung quản lý, nâng cao khả năng kiểm sốt và tự chủ của các Chi nhánh Ngân hàng.
3.3.6. Đảm bảo mơi trường kinh tế ổn định, gĩp phần đảm bảo hiệu quả vốn tín dụng Ngân hàng cấp cho nền kinh tế: vốn tín dụng Ngân hàng cấp cho nền kinh tế:
Một trong số các nguyên nhân gây cản trở cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, giảm hiệu quả vốn vay Ngân hàng, dẫn đến khĩ khăn cho các doanh nghiệp trong việc trả nợ Ngân hàng là mơi trường kinh tế khơng ổn định: chính sách và cơ chế quản lý kinh tế vĩ mơ của Nhà nước đang trong quá trình điều
chỉnh, đổi mới và hồn thiện. Sản xuất kinh doanh trong nước phải cạnh tranh gay gắt với hàng lậu và hàng ngoại. Các doanh nghiệp chuyển hướng và điều chỉnh phương án sản xuất kinh doanh khơng theo kịp với sự thay đổi của cơ chế chính sách vĩ mơ. Do đĩ, một số doanh nghiệp và ngành sản xuất kinh doanh gặp khĩ khăn, tồn kho ứ đọng hàng hố vật tư, thua lỗ mất khả năng thanh tốn, làm phát sinh nợ quá hạn khĩ địi.
Vì vậy, Nhà nước cần cĩ những biện pháp nhằm đảm bảo một mơi trường kinh tế ổn định cho hoạt động của các doanh nghiệp trong đĩ cĩ hoạt động của các NHTM và các TCTD. Nên cĩ những bước đệm hoặc những giải pháp thiết thực tháo gỡ những khĩ khăn khi cĩ sự chuyển đổi, điều chỉnh cơ chế chính sách liên quan đến tồn bộ hoạt động của nền kinh tế. Mặt khác, Nhà nước cần cĩ những chính sách, biện pháp nhằm bảo vệ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước, điều chỉnh và tăng cường hiệu lực pháp lý của chính sách thuế, chính sách bảo trợ sản xuất trong nước, chính sách ngăn chặn hàng nhập lậu…đảm bảo tác dụng tích cực của các chính sách này.
3.3.7. Hồn thiện quy trình bán đấu giá, xử lý tài sản đảm bảo:
* Các quyết định hướng dẫn về xử lý tài sản thế chấp và giải toả các khoản nợ đĩng băng, thực hiện một đợt tổng rà sốt để giúp ngành Ngân hàng xử lý, giải quyết vấn đề thu nợ bằng tài sản, hướng dẫn xử lý các nội dung đang thực sự khĩ khăn vướng mắc, cụ thể như:
- Xác định giá gán nợ, hội đồng thẩm định giá tài sản gán nợ.
- Hợp pháp hố hồ sơ gán nợ đảm bảo quyền sở hữu tài sản của Ngân hàng, để Ngân hàng cĩ thể bán, chuyển nhượng, khai thác nhằm thu hồi vốn được thuận lợi.
- Chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp phù hợp với quy hoạch mới. - Cho phép chuuyển nhượng quyền sử dụng đất thuộc tài sản gán nợ.
- Bất động sản xử lý theo quy định này được hiểu là biện pháp thu hồi nợ thuộc hoạt động tín dụng.
* Đối với những tài sản Ngân hàng đã nhận gán nợ mà khơng cĩ chanh chấp nhưng hồ sơ pháp lý chưa đầy đủ, đề nghị Chính phủ chỉ đạo UBND các tỉnh,
thành phố và các cơ quan chức năng của trung ương và địa phương giúp Ngân hàng hợp thức hố, hồn chỉnh hồ sơ đúng pháp luật.
* Chính phủ, NHNN cần tạo hành lang pháp lý để các NHTM cĩ quyền tự chủ đúng ra tổ chức bán tài sản cầm cố thế chấp để thu hồi vốn đối với các khoản nợ xấu (theo như các điều khoản đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng), đặc biệt cĩ thể cĩ các chính sách ưu tiên đối với những khoản nợ khĩ thu hồi phát sinh như miễn thuế doanh thu, thuế chuyển quyền sử dụng đất, chỉ thu phí dịch vụ bán đấu giá một lần khi bán được tài sản cầm cố, thế chấp trong trường hợp phát mại tài sản qua các trung tâm bán đấu giá.
Phí này theo định của pháp luật, bên vay phải thanh tốn nhưng đối với nợ xấu phải xử lý thế chấp để thu hồi nợ thì phần lớn khách hàng khơng cịn khả năng thanh tốn, do đĩ sẽ phải trừ vào số tiền thu được từ việc bán đấu giá tài sản cầm cố, thế chấp này sẽ ảnh hưởng đến vấn đề thu nợ của Ngân hàng. Tất nhiên sẽ cĩ những vấn đề đặt ra là các văn bản pháp quy đã quy định tỷ lệ hợp pháp giữa giá trị tài sản cầm cố, thế chấp và mức cho vay ban đầu để đảm bảo thu nợ gốc, lãi trong hạn, lãi quá hạn và các chi phí phát sinh. Nhưng trên thực tế thì khủng hoảng kinh tế khu vực đã ảnh hưởng khơng ít đến giá trị tài sản cầm cố, thế chấp đặc biệt là sự giảm giá của thị trường bất động sản trong giai đoạn hiện nay. Thực tế đến nay gần như các khoản nợ xấu được thu hồi từ việc xử lý tài sản thế chấp đều được thực hiện bằng cách: khách hàng và ngân hàng thoả thuận bán, cĩ sự giúp đỡ của chính quyền địa phương. Để xử lý theo hướng trên thì Ngân hàng thì cần phải hồn tồn linh động trong việc xử lý tài sản thế chấp và phải cĩ sự đồng tình ủng hộ của các cơ quan hữu quan cùng với sự tự giác nhất định từ phía khách hàng.
3.3.8. Xử lý các khoản nợ xấu của DNNN:
Đối với các khoản nợ xấu của DNNN (kể cả nợ cho vay theo chỉ định, kế hoạch nhà nước), NHTM quốc doanh chuyển sang DATC để tiếp tục theo dõi xử lý theo thẩm quyền. Đối với các khoản nợ xấu của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác, NHTM quốc doanh được phép bán nợ cho DATC hoặc các doanh nghiệp, cá nhân cĩ đủ năng lực tài chính kể cả tổ chức, cá nhân nước ngồi thơng qua tổ chức
đấu giá cơng khai.
Đối với các khoản nợ xấu theo chỉ định, hoặc các chương trình kế hoạch của Nhà nước như mía đường, cà phê, đánh bắt xa bờ... NHTM cĩ thể thoả thuận để bán nợ cho DATC, Quỹ hỗ trợ phát triển, Ngân hàng chính sách, hoặc các doanh nghiệp, cá nhân cĩ chức năng mua bán nợ.
Đối với những khoản nợ xấu của các doanh nghiệp mà ngân hàng khơng chuyển giao cho Cơng ty mua bán nợ và tổ chức, cá nhân khác, Nhà nước cần cĩ cơ chế để ngân hàng cĩ thể chủ động áp dụng các biện pháp cơ cấu lại tài chính và hoạt động của doanh nghiệp.
3.3.9. Cần cĩ cơ chế pháp lý mới để khắc phục được những vướng mắc phát sinh và tạo điều kiện để tạo lập thị trường, thúc đẩy hoạt động của DATC và các tổ chức xử lý nợ:
Trước hết, xét về cơ chế xử lý nợ, các quy định áp dụng cho DATC hầu như khơng tạo quyền ưu tiên đặc biệt trong việc tiếp cận và khai thác thơng tin đánh giá khoản nợ nên đã gây ra khơng ít khĩ khăn trong việc mua và xử lý nợ.
Thứ hai, xét về cơ chế tạo cung cầu cho xử lý nợ, cơ chế quản lý tài chính hiện hành khơng buộc các DNNN cĩ nợ tồn đọng phải bán cho DATC. Do đĩ, vì tâm lý sợ trách nhiệm, sợ đụng chạm và mất quyền lợi... nên các DNNN thường chọn phương án tiếp tục treo nợ trong sổ kế tốn để đảm bảo an tồn hơn là bán với giá thấp để rồi phải giải trình và gánh chịu những phiền phức cĩ thể phát sinh. Và như vậy, nguồn cung về nợ tồn đọng mặc dù cĩ nhưng đã bị hạn chế bởi yếu tố tâm lý và nhận thức của chính chủ nợ.
Thứ ba, xét về mục tiêu xử lý nợ, kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc xử lý nợ tồn đọng thường gắn liền và phục vụ một chính sách kinh tế cụ thể tùy theo bối cảnh riêng của từng quốc gia chứ khơng đơn thuần chỉ nhằm xử lý nợ tồn đọng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Vì vậy, các nước như Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia... khơng đặt vấn đề bảo tồn vốn và cĩ lợi nhuận làm nguyên tắc hoạt động chính cho tổ chức xử lý nợ. Thay vào đĩ họ chỉ yêu cầu các tổ chức xử lý nợ của mình phải tối đa hĩa giá trị
thu hồi để giảm thiểu gánh nặng ngân sách mà Chính phủ phải bỏ ra để hỗ trợ cho chương trình xử lý nợ tồn đọng.
Cịn Việt Nam hiện nay lại yêu cầu tổ chức xử lý nợ quốc gia là DATC phải hoạt động vừa nhằm lành mạnh hĩa tài chính thúc đẩy cổ phần hĩa DNNN vừa theo cơ chế hạch tốn kinh doanh. Và để bảo tồn vốn theo yêu cầu của cơ chế quản lý tài chính áp dụng cho DNNN thì DATC buộc phải cân nhắc lựa chọn những khoản nợ ít gặp rủi ro mất vốn nhất. Do đĩ điều này đã làm chậm lại quá trình xử lý nợ cũng như số lượng các khoản xử lý được.
Cũng chính những yêu cầu trên đã tạo ra sự mâu thuẫn về mục đích hoạt động của DATC giữa một bên là mục tiêu chính trị xử lý nợ tồn đọng thúc đẩy cổ phần