1.3. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu tại các quốc gia trên Thế giới
1.3.1. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của Trung Quốc
bộ phận tín dụng của NHTM cần phải cĩ các quy trình kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, kịp thời thu thập thơng tin để phân loại, thiết lập và hồn chỉnh hồ sơ phân loại, kịp thời đề xuất kiến nghị kiểm tra lại; chịu trách nhiệm về tính chân thực, tính chuẩn xác, tính hồn chỉnh của các dữ liệu phân loại đã cung cấp; tiến hành phân loại sơ bộ tài sản theo tiêu chuẩn phân loại, đề xuất ý kiến và lý do phân loại; định kỳ báo cáo cho bộ phận quản lý rủi ro những thơng tin phân loại của bộ phận tín dụng; căn cứ vào kết quả phân loại tiến hành quản lý các khoản tín dụng cĩ sự phân biệt trong quản lý đối với từng khoản tín dụng, thực hiện các biện pháp cải tiến, loại trừ và xử lý rủi ro.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã ban hành Hướng dẫn trích lập dự phịng tổn thất cho vay (số yin fa [2002]98) và Cơng văn Zhong yin xian (2005) số 463, yêu cầu các NHTM kiểm tra định kỳ đối với các loại tài sản dựa trên nguyên tắc thận trọng dự kiến một cách hợp lý các khoản tài sản cĩ khả năng phát sinh tổn thất và trích lập dự phịng giảm giá tài sản đối với các tài sản cĩ khả năng phát sinh tổn thất như dự phịng tổn thất cho vay,… Đồng thời, theo đĩ các khoản tín dụng được phân thành 5 nhĩm: nợ đủ tiêu chuẩn (nhĩm 1), nợ cần chú ý (nhĩm 2), nợ dưới tiêu chuẩn (nhĩm 3), nợ nghi ngờ (nhĩm 4), nợ cĩ khả năng mất vốn (nhĩm 5), trong đĩ nợ nhĩm 3, 4, 5 được gọi là nợ xấu. Việc trích lập dự phịng tổn thất cho vay bao gồm: dự phịng chung và dự phịng cụ thể:
- Dự phịng chung được trích hàng tháng và được xác định bằng 1% số dư cuối kỳ của các khoản tín dụng.
- Dự phịng cụ thể: Vào cuối tháng, dựa theo kết quả phân loại nợ và sau khi khấu trừ giá trị tài sản thế chấp, NHTM trích lập dự phịng cụ thể theo số dư các khoản tín dụng với tỷ lệ như sau: nhĩm 1: 0%; nhĩm 2: 2%; nhĩm 3: 25%; nhĩm 4: 50%; nhĩm 5: 100%.
Khi phân loại các khoản tín dụng, NHTM Trung Quốc chủ yếu dựa trên cơ sở khả năng trả nợ và dịng tiền thuần, thiện trí trả nợ, tài sản đảm bảo, trách nhiệm pháp luật về thanh tốn nợ vay của khách hàng, tình hình quản lý tín dụng của ngân hàng,… Trong phân loại nợ, các NHTM Trung Quốc lấy việc đánh giá khả năng trả
nợ của khách hàng là cốt lõi, xem thu nhập kinh doanh bình thường của khách hàng là nguồn vốn trả nợ chủ yếu, tài sản đảm bảo là nguồn vốn trả nợ thứ yếu. Đối với khoản cho vay mới, ngân hàng xem xét lịch sử giao dịch, tình trạng uy tín của khách hàng với ngân hàng khác. Nếu khách hàng vay là cơng ty mới thành lập thì chủ yếu xem xét lịch sử giao dịch, uy tín của các cổ đơng. Lịch sử trả nợ của khách hàng cĩ thể phản ánh tình trạng gia hạn, quá hạn nợ vay của họ, đây là yếu tố quan trọng cần xem xét khi tiến hành phân loại các khoản tín dụng.
Để thực hiện xử lý nợ xấu, Trung Quốc đã thành lập 04 cơng ty quản lý tài sản với vốn điều lệ khoảng 05 tỷ USD (tương đương 1% tổng số nợ xấu của hệ thống ngân hàng Trung Quốc hiện nay). Đây là một con số rất nhỏ so với khối lượng nợ xấu, do đĩ năm 1999, khi một khối lượng nợ bằng 170 tỷ USD được chuyển giao cho các AMC, để đảm bảo nguồn vốn cân bằng với khối lượng nợ chuyển sang các AMC đã phải vay từ Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (67 tỷ USD) và phát hành trái phiếu (108 tỷ USD). Kết quả đến tháng 03/2004, các AMC xử lý được 63,9 tỷ USD mà phần lớn là chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu (12,7 tỷ USD). Như vậy số nợ thu hồi chỉ đạt được 7,6% tổng số nợ xấu được chuyển sang và bằng 20% số nợ được xử lý.
Nếu tính từ thời điểm hoạt động đến nay đã trải qua gần 7 năm (thời gian hoạt động của các AMC tại Trung Quốc dự tính là 10 năm) thì kết quả mà các AMC mang lại là rất hạn chế và người ta bắt đầu đặt vấn đề với vai trị và sự tồn tại của các AMC ở Trung Quốc.
Bên cạnh khoản nợ chuyển giao cho các AMC, các NHTM quốc doanh Trung Quốc vẫn cịn một khối lượng nợ xấu rất lớn (khoảng 232 tỷ USD) vào cuối năm 2003, mặc dù khối lượng nợ xấu này đã giảm 13 tỷ USD so với năm 2002. Nhưng thực ra, khoản nợ được xử lý chủ yếu là việc xố các khoản nợ khơng cĩ khả năng thu hồi thơng qua sử dụng dự phịng rủi ro, phần thu được từ các khách hàng gần như khơng đáng kể. Ngồi ra, các NHTM và AMC của Trung Quốc đã bán cho các nhà đầu tư nước ngồi khối lượng nợ với mệnh giá (face value) khoảng 6 tỷ USD, trong đĩ City Group chiếm tỷ trọng cao nhất với khối lượng mua gần 2,2 tỷ USD.
Khối lượng nợ được xử lý này là cơ sở để Chính phủ Trung Quốc cấp thêm cho 02 ngân hàng xử lý nợ tốt nhất Trung Quốc là Ngân hàng Trung Quốc (BOC) và Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc (CCB) 45 tỷ USD từ nguồn dự trữ ngoại hối.