Nợ xấu ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của một ngân hàng. Tuy nhiên ảnh hưởng của nợ xấu khơng chỉ dừng lại trong phạm vi ngân hàng. Sở dĩ người ta phải quan tâm nhiều đến vấn đề nợ xấu của ngân hàng bởi nĩ cĩ ảnh hưởng sâu rộng tới các doanh nghiệp và cả nền kinh tế.
Trên giác độ vĩ mơ, nợ xấu thực sự làm giảm tính tích cực của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế. NHTM thơng qua việc cấp tín dụng cho khách hàng của mình đã thực hiện đầu tư cho sản xuất và lưu thơng hàng hố, tạo thêm những sản phẩm mới cho xã hội, tạo cơng ăn việc làm, đồng thời tăng thu nhập và tích luỹ cho nền kinh tế quốc dân. Hiện tượng nợ xấu xẩy ra chứng tỏ người vay vốn đã khơng thực hiện hiệu quả đầu tư như đã dự kiến khi nhận vốn tín dụng từ NHTM.
Ở mức độ trầm trọng, nợ xấu khơng chỉ làm cho một NHTM bị mất vốn, mất khả năng thanh tốn, đi đến phá sản ngân hàng mà cịn kéo theo sự chao đảo của
một loạt các NHTM khác trong hệ thống các ngân hàng. Vì khi ngân hàng bị thua lỗ và bị phá sản, sẽ ảnh hưởng đến hàng ngàn người gởi tiền vào ngân hàng, hàng ngàn doanh nghiệp khơng được đáp ứng nhu cầu vốn, dẫn đến đình trệ sản xuất kinh doanh, gây khủng hoảng kinh tế trầm trọng làm cho nền kinh tế bị suy thối, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, gây rối loạn trật tự xã hội, gây rối loạn quá trình lưu thơng tiền tệ trong nước, giảm giá đồng nội tệ. Và hơn nữa, sẽ kéo theo sự sụp đỗ của hàng loạt ngân hàng trong nước, trong khu vực. Vì vậy sự phá sản của một ngân hàng sẽ dẫn đến sự hoảng loạn của hàng loạt các ngân hàng khác và ảnh hưởng xấu đến tồn bộ nền kinh tế.
Ngồi ra, tác hại của nợ xấu khơng chỉ đổ lên một quốc gia mà cịn kéo theo sự lung lay của một loạt nền kinh tế của các nước cĩ liên quan, ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền tài chính thế giới. Ngân hàng là kênh chủ yếu thực hiện huy động và cho vay phát triển kinh tế. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh tế mang tính dây truyền. Tỷ lệ nợ xấu cao nếu khơng kịp thời cĩ biện pháp xử lý sẽ gây thua lỗ cho ngân hàng. Hoạt động huy động vốn cho vay, đầu tư do vậy bị thu hẹp ảnh hưởng tiêu cực đến sự tăng trưởng của nền kinh tế đồng thời trực tiếp làm khủng hoảng hệ thống tài chính ngân hàng và khủng hoảng kinh tế xã hội.