Dự báo xu hƣớng M&A ngân hàng Việt Nam trong thời gian tới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại việt nam (Trang 84 - 86)

3.2.1. Sáp nhập giữa các NHTM lớn và các NHTM nhỏ trong nƣớc

Thực tế cho thấy hiện nay số lượng ngân hàng trong nước quá nhiều, trong đó nhiều ngân hàng năng lực yếu kém làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Đặc biệt, trong giai đoạn này, các căng thẳng về tài chính thế giới, vấn đề nợ cơng ngày càng làm lộ rõ những yếu kém của hệ thống NHTM Việt Nam. Các NHTM lớn trong nước với uy tín, thương hiệu, thị phần vững chắc sẽ chủ động hỗ trợ các ngân hàng nhỏ hoạt động yếu kém hơn trong hệ thống. Điều này khơng chỉ mang lại lợi ích cho các ngân hàng lớn: mở rộng quy mô vốn, địa bàn hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc nội cũng như hướng ra nước ngoài. Các NHTM nhỏ sau sáp nhập cũng có được những lợi ích riêng: những giá trị mới về quản lý tài chính, quản trị rủi ro, những kinh nghiệm, giải quyết được bài tốn khó về việc thực hiện lộ trình tăng vốn điều lệ theo quy định của NHNN trong những năm tới khi hệ thống tài chính cịn nhiều khó khăn. Với số lượng NHTM ở Việt Nam hiện nay tương đối nhiều, cạnh

các ngân hàng giúp đỡ lẫn nhau, các NHTM lớn nâng đỡ các NHTM nhỏ hơn sẽ được các nhà quản trị ngân hàng cân nhắc và xem xét nhiều hơn trong thời gian tới đây.

Tóm lại, xu hướng M&A giữa các NHTM lớn với các NHTM nhỏ, hoạt động yếu kém sẽ phổ biến trong nhiều năm tới góp phần làm sạch hệ thống ngân hàng, hoạt động yếu kém hiện nay.

3.2.2. Sáp nhập giữa các ngân hàng cùng quy mô, cùng chiến lƣợc phát triển

Hình thức M&A ngân hàng như thế này thường được thực hiện khi thị trường tài chính phát triển ở một mức độ ổn định, các nguồn lực được khai thác triệt để. Với hình thức này, giai đoạn đầu các ngân hàng có thể giữ cổ phần chéo của nhau thơng qua góp vốn liên doanh, hợp tác liên kết trong nhiều lĩnh vực như tín dụng, các phương tiện thanh tốn, cơng nghệ máy móc, thông tin…Giai đoạn sau, các NH sẽ tiến hành sáp nhập với nhau để hình thành các ngân hàng vững mạnh. Trên thế giới, tỷ lệ thực hiện thành công cho các thương vụ M&A ngân hàng thường không cao bởi nhiều yếu tố chi phối như xung đột văn hóa, nhân sự, khơng hịa hợp được tiếng nói chung... Do vậy, thực hiện sáp nhập giữa các ngân hàng có cùng quy mơ khơng hẳn là sáp nhập các ngân hàng yếu với nhau bởi sự kết hợp này có thể làm cho thương vụ M&A thất bại.

3.2.3. Các ngân hàng nhỏ, quản trị yếu sẽ bị sáp nhập là điều tất yếu

NHNN cho rằng, trong khoảng 3-5 năm tới sức ép cạnh tranh là một trong những thách thức hàng đầu trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng. Thêm nữa, để đảm bảo an tồn cho hệ thống tài chính hiện nay, Chính phủ và NHNN ngày càng yêu cầu cao hơn về hoạt động, tiềm lực tài chính của các NHTM:

 Lộ trình tăng vốn điều lệ của các NHTM sẽ vẫn tiếp tục tăng. NHNN đang dự thảo Nghị định trình chính phủ về lộ trình tăng vốn điều lệ của các NHTM từ năm 2012 phải đạt 5.000 tỷ và đến năm 2015 là 10.000 tỷ đồng. Vấn đề này đang đặt ra thách thức đối với các NHTM, đặc biệt là các NHTM nhỏ.

3.2.4. Sáp nhập hình thành nên các tập đồn tài chính ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại việt nam (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)