2.3. Tình hình thực hiện kế toán ở các đơn vị SN có thu hiện nay
2.3.1.3. Kết quả khảo sát:
Bảng câu hỏi gửi đến 50 đơn vị, trong đó thu về 30 chiếm tỷ lệ 60% số đơn vị không thu được là 20 chiếm tỷ lệ 40%. Kết quả khảo sát cụ thể như sau:
2.3.1.3.1. Những thông tin chung
Vị trí của các đơn vị được khảo sát:
Qua biểu đồ 2.1 cho thấy tác giả khảo sát phần lớn là các đơn vị sự nghiệp tại
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh với tỷ lệ chiếm 66,67%, còn lại 33,33% là các đơn
vị trên các địa bàn lân cận.
Lĩnh vực hoạt động của các đơn vị được khảo sát:
Lĩnh vực hoạt động Số đơn vị tỷ lệ Lĩnh vực giáo dục: 17 56,67% Trường đại học 6 20,00% Cao đẳng, trung cấp, TTGDTX 6 20,00% Biểu đồ 2.1: Vị trí
địa lý của các đơn
THPT, THCS 5 16,67%
Lĩnh vực y tế 6 20,00%
Lĩnh vực khoa học công nghệ 3 10,00%
Lĩnh vực kinh tế 2 6,67%
Lĩnh vực văn hóa thơng tin 1 3,33% Lĩnh vực phát thanh truyền hình 1 3,33%
Bảng 2.1: Lĩnh vực hoạt động của đơn vị sự nghiệp
Từ kết quả khảo sát trong bảng 2.1, có thể thấy tác giả tập trung chủ yếu khảo sát các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và y tế. Các đơn vị trong lĩnh vực giáo dục chiếm tỷ lệ 56,67% và các đơn vị trong lĩnh vực y tế chiếm 20% và
đây cũng là hai lĩnh vực mà sự phát triển nhanh và quy mô lớn. Bên cạnh đó là các đơn vị hoạt động trong một số lĩnh vực khác. Tuy nhiên cùng với sự phát triển lớn
mạnh về quy mô và khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật cao, thì sự tự chủ về mặt tài chính của các đơn vị sự nghiệp vẫn còn khá nhiều đơn vị phụ thuộc vào nguồn kinh phí được cấp bởi ngân sách và chịu sự chi phối bởi cấp có thẩm quyền cấp phát ngân sách. Từ kết quả khảo sát, có đến 56,67% các đơn vị tác giả thực hiện khảo sát chỉ tự đảm bảo một phần kinh phí, điều đó thể hiện rõ đặc điểm trong quản lý tài
chính của các đơn vị sự nghiệp. Kết quả thực tế xem tại biểu đồ 2.2.
Biểu đồ 2.2: Loại hình hoạt động của các đơn vị sự nghiệp
Cùng với xu hướng của sự chuyển đổi loại hình hoạt động của các đơn vị sự
nghiệp có thu theo hướng tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, việc phát triển các hoạt động nhằm tạo nguồn thu đảm bảo chi thường xuyên tại đơn vị ngày càng mạnh mẽ, các hoạt động sản xuất kinh doanh dần trở nên một phần không thể
thiếu trong việc tạo nguồn thu và đảm bảo tài chính hoạt động tại đơn vị. Theo số
liệu thống kê có đến đến 40% có hoạt động sản xuất kinh doanh.
Biểu đồ 2.3: hoạt động sản xuất kinh doanh tại các đơn vị sự nghiệp
Về khía cạnh cơ sở pháp lý chi phối hoạt động kế tốn, ngồi chế độ kế toán
được ban hành thì các đơn vị sự nghiệp cịn chịu sự chi phối bởi các văn bản pháp
lý khác đó là luật ngân sách nhà nước, luật kế tốn,…thơng qua kết quả khảo sát tác giả nhận thấy rằng sự nhận định về các cơ sở pháp lý chi phối hoạt động kế toán tại
đơn vị sự nghiệp của các nhân viên kế tốn cịn chưa hồn tồn chính xác, vẫn cịn
những nhận định chưa đầy đủ về cơ sở pháp lý đó. Chẳng hạn vẫn có đối tượng cho rằng luật kế tốn khơng phải là văn bản pháp lý chi phối công tác kế toán. Số liệu thống kê cụ thể:
Văn bản pháp lý Số lượng Tỷ lệ
Luật ngân sách nhà nước 28 93%
Luật kế toán 29 97%
Các nghị định, thông tư hướng dẫn 23 77% Các văn bản khác có liên quan 15 50%
Bảng 2.2: Các văn bản pháp lý chi phối hoạt động kế toán tại đơn vị sự
Nhận xét: Các đơn vị sự nghiệp hiện nay đang ngày càng phát triển, bên cạnh
đó các đơn vị sự nghiệp cũng ngày một phát triển các hoạt động sản xuất kinh
doanh cùng với sự chuyển dịch loại hình hoạt động sang cơ chế tự chủ hoặc được
giao quyền tự chủ nhiều hơn. Tuy nhiên các hoạt động đó vẫn nằm trong khn khổ pháp lý cần thiết và chịu sự chi phối, quản lý chặc chẽ. Với tình hình phát triển và triển vọng phát triển, đó là một xu hướng tất yếu của các đơn vị sự nghiệp hiện nay.
2.3.1.3.2. Phần những câu hỏi cụ thể:
Hệ thống chứng từ kế toán:
Về hệ thống biểumẫu chứng từ kế toán các đơn vị sử dụng hiện nay, có thấy so với nhu cầu của đơn vị thì tùy thuộc vào mỗi đơn vị khác nhau sẽ có cách nhìn khác nhau trong việc áp dụng hệ thống chứng từ kế toán và nhu cầu đó được đáp ứng với mức cũng với những mức độ khác nhau. Tác giả khảo sát nhu cầu đó với các mức độ khác nhau:
Biểu đồ 2.4: nhu cầu của đơn vị sự nghiệp so với hệ thống chừng từ hiện hành
Tuy có tới 23% cho rằng hệ thống chứng từ theo quy định hiện nay là chưa đủ
đáp ứng nhu cầu của đơn vị sự nghiệp thế nhưng các đơn vị này vẫn khơng có nhu
cầu mở thêm chứng từ để sử dụng hoặc đề xuất mở thêm chứng từ để phục vụ nhu cầu của đơn vị. Điều đó thể hiện ở việc 100% các đơn vị khảo sát khơng có nhu cầu mở thêm chứng từ kế tốn. Điều đó cho thấy sự thụ động của các đơn vị sự nghiệp trong việc thực hiện cơng tác kế tốn.
Liên quan đến sự phù hợp của hệ thống chứng từ theo quy định hiện hành,
sử dụng cũng như những hướng dẫn sử dụng liên quan đến chứng từ. Tuy nhiên vẫn có một số ý kiến cho rằng một số chỉ tiêu trên các chứng từ là không phù hợp với
đơn vị sử dụng cũng như không phù hợp với bản chất nội dung của chứng từ. Kết
quả xem tại bảng 2.3
Nội dung Số
lượng Tỷ lệ
Các quy định hướng dẫn cho việc lập chứng từ trong chế độ kế toán đầy đủ, rõ ràng, dễ thực hiện
Có 25 83.33%
Không 5 16.67%
Các chỉ tiêu trên các chứng từ phản ánh đúng nội dung chứng
Có 29 96.67%
Khơng 1 3.33%
Có chỉ tiêu trên chứng từ trùng lắp với nhau
Có 5 16.67%
Khơng 2
5 83.33%
Có nhiều chỉ tiêu khơng cần thiết thể hiện trên chứng từ
Có 14 46.67%
Khơng 15 50.00%
Bảng 2.3: Một số đặc tính của chứng từ kế tốn
Trong tình hình phát triển cơng nghệ thông tin hiện nay, việc sử dụng những
ứng dụng liên quan trong kế toán là một trong những hướng đi tích cực, điều đó
khơng chỉ góp phần cải thiện cơng tác kế tốn mà cịn giúp q trình thao tác kế toán được hỗ trợ tốt hơn. Chứng từ điện tử là một trong những hình thức đó. Việc
sử dụng chứng từ điện tử đã và mang lại nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, việc sử dụng chứng từ điện tử trong các đơn vị sự nghiệp còn rất hạn chế, số lượng đơn vị sử dụng chứng từ điện tử cịn rất ít. Hơn nữa đối với những đơn vị có sử dụng
chứng từ điện tử thì số lượng sử dụng vẫn còn rất hạn chế, chỉ được sử dụng ở một số cơng việc kế tốn đơn giản. Bảng 2.4 sẽ cho cái nhìn tổng quát về việc sử dụng chứng từ điện tử.
Nội dung số lượng tỷ lệ
Nên sử dụng chứng từ điện tử 19 63,33% Không nên sử dụng chứng từ điện tử 11 36,67%
Đơn vị có sử dụng chứng từ điện tử 4 13,33%
Đơn vị không sử dụng chứng từ điện tử 26 86,67%
Bảng 2.4: Tình hình sử dụng chứng từ điện tử tại các đơn vị sự nghiệp
Nhận xét: Hệ thống chứng từ kế toán là một bộ phận quan trọng trong hệ
thống kế tốn. Nó được xem là một hệ thống đầu vào (có thể xem là nguyên liệu)
của một quá trình kế tốn. Vì vậy việc hiểu và sử dụng hệ thống chứng từ ảnh
hưởng rất lớn đến công tác kế tốn. Có thể nhận thấy hầu hết các đơn vị sự nghiệp
điều áp dụng hệ thống chứng từ kế toán theo quy định của chế độ kế toán hiện hành
một cách đầy đủ. Hệ thống chứng từ này cũng cho thấy sự phù hợp và đầy đủ cho các đơn vị sự nghiệp trong cơng tác kế tốn tại đơn vị. Tuy nhiên hệ thống chứng từ kế toán vẫn còn mang một số hạn chế trong việc áp dụng, chẳng hạn như hệ thống chứng từ quá nhiều so với nhiều nhu cầu, thiếu những chứng từ cần thiết,…Từ những kết quả khảo sát liên quan có thể các đơn vị sự nghiệp đã có nhiều nhận định khác nhau về hệ thống chứng từ kế toán theo quy định hiện hành, bên cạnh những
ưu điểm thì cũng bọc lộ những hạn chế, khó khăn mà ở mỗi đơn vị sẽ có những nhìn
nhận ở những gốc độ khác nhau. Thế nhưng vẫn cịn một số ít đơn vị, mà ở đó nhân viên kế tốn vẫn chưa có sự bao qt về hệ thống chứng từ kế toán, việc sử dụng và nhận định sự phù hợp là chưa có sự tương xứng, trong đó có những đơn vị mà đối
tượng khảo sát chưa thể có những nhận định tổng quan về hệ thống chứng từ kế
tốn, thơng tin liên quan đến hệ thồng chứng từ cịn khá mập mờ. Đó cũng là một trong những điểm yếu của đội ngũ kế toán viên trong các đơn vị sự nghiệp.
Hệ thống tài khoản kế toán là một bộ phận của hệ thống kế tốn. Có thể xem
đó là cơng cụ để thực hiện cơng việc kế tốn. Hệ thống tài khoản kế toán được sử
dụng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị sự nghiệp.
Khi được hỏi về hệ thống tài khoản kế tốn theo quy định hiện hành có đủ để các đơn vị sử dụng trong việc tổ chức công tác kế tốn tại đơn vị thì đa số các đơn vị cho rằng với hệ thống tài khoản kế toán hiện hành đã đủ để đơn vị sử dụng. Bên cạnh đó, đa số các đơn vị khảo sát cịn nhận định rằng hệ thống tài khoản kế toán
hiện nay được phân chia hợp lý, số hiệu và tên gọi tài khoản phản ánh đúng bản
chất nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tuy nhiên vẫn cịn một số ít các đơn vị cho rằng hệ thống tài khoản kế toán hiện nay là chưa đầy đủ so với nhu cầu trong việc thực hiện kế tốn của đơn vị, sự phân nhóm, tên gọi và số hiệu tài khoản vẫn còn chưa hợp lý.
Điều đó có thể thấy rằng hệ thống tài khoản hiện nay vẫn chưa đáp ứng hoàn toàn đầy đủ nhu cầu thực hiện kế toán của các đơn vị sự nghiệp, có thể nói điều này cũng
là một trong những khó khăn của các đơn vị sự nghiệp khi phải lựa chọn hệ thống tài khoản một cách hợp lý. Số liệu thể hiện trong bảng 2.5
Nội dung tỷ lệ số lượng
Hệ thống Tk hiện nay đã đầy đủ để phản ánh tất cả các đối tượng kế tốn?
Có 80.00% 24
Không 20.00% 6
Cách phân loại và tên gọi của TK hiện nay có hợp lý?
Có 86.67% 26
Không 13.33% 4
Số hiệu và tên gọi của TK hiện nay có phản ánh
đúng bản chất của nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
Có 96.67% 29
Khơng 3.33% 1
Việc hướng dẫn ghi chép trên các tài khoản theo chế độ kế toán HCSN hiện hành là khá đầy đủ, chi tiết?
Có 93.33% 28
Không 6.67% 2
Việc hướng dẫn phản ánh trên tài khoản của chế độ kế tốn HCSN hiện hành có dễ hiểu, dễ thực hiện?
Có 83.33% 25
Khơng 16.67% 5
Bảng 2.5: sự phù hợp của HTTK kế toán toán hiện hành với các đơn vị sự
nghiệp
Cũng tại bảng 2.5, có thể nhận thấy rằng các hướng dẫn ghi chép tài khoản kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vẫn còn một số ít đơn vị sự nghiệp cho rằng chưa hoàn toàn đầy đủ và thuận lợi trong việc thực hiện công tác kế toán tại đơn vị. Điều này, cho thấy ở những lĩnh vực hoạt động khác nhau thì mức độ đáp
ứng của hệ thống tài khoản kế toán theo quy định hiện hành cũng khác nhau so với
nhu cầu của các đơn vị sự nghiệp. Tuy nhiên, về phương diện tổng quát thì hệ thống tài khoản kế toán theo quy định hiện hành vẫn đáp ứng tốt việc tổ chức cơng tác kế tốn trong các đơn vị sự nghiệp.
Cũng từ kết quả này đã làm phát sinh ra nhu cầu thay đổi và bổ sung những tài khoản kế toán cần thiết từ các đơn vị sự nghiệp từ việc ghi chép, phản ánh các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh cho đến việc cung cấp thông tin đầu ra của đơn vị sự
nghiệp. Bảng 2.6 thể hiện rõ kết quả này
Nội dung Số
lượng Tỷ lệ
Đơn vị anh, chị có nhu cầu mở thêm TK ngồi hệ thống TK hiện hành quy định trong chế độ kế tốn
Có 6 23.33%
Khơng 24 76.67%
Theo anh chị, HTTK hiện nay đáp ứng đầy đủ cho việc lập các BCTC liên quan
Không 3 10.00%
Loại TK nào cần bổ sung để phản ánh đầy đủ thông tin về hoạt động của đơn vị
TK tiền và vật tư 1 3.33% TK TSCĐ 0 0.00% TK thanh toán 2 6.67% TK nguồn 4 13.33% TK thu 2 6.67% TK chi 3 10.00%
Không mở thêm tài khoản 22 73.33%
Bảng 2.6: Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
Bảng 2.6 cũng cho thấy loại tài khoản cần mở thêm của các đơn vị cũng khác nhau, có đơn vị có nhu cầu ít nhưng cũng có đơn vị có nhu cầu nhiều. Tuy nhiên
cũng giống như sự cần thiết có mở thêm tài khoản kế tốn thì đa số đơn vị sự
nghiệp được khảo sát cho rằng không cần mở thêm bất kỳ loại tài khoản nào mà
thơng tin kế tốn của đơn vị vẫn được phản ánh một cách đầy đủ. Một lần nữa lại
nhận thấy sự khác biệt đến từ lĩnh vực hoạt động khác nhau.
Nhận xét: Hệ thống tài khoản kế toán là thành phần quan trọng trong hệ thống
xử lý thông tin của đơn vị sự nghiệp, được sử dụng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị sự nghiệp. Các đơn vị sự nghiệp đã tổ chức hệ thống tài
khoản kế toán theo đúng quy định của chế độ kế tốn hiện hành. Có thể nhận thấy
hệ thống tài khoản kế toán theo quy định hiện hành đã đáp ứng tốt cho các đơn vị sự nghiệp trong việc tổ chức hệ thống tài khoản kế tốn tại đơn vị. Bên cạnh đó việc
hướng dẫn ghi chép tài khoản kế toán, phản ánh nghiệp vụ kinh tế và nguyên tắc thực hiện là đầy đủ, chi tiết và dễ thực hiện. Tuy nhiên, cũng có một số đơn vị cho rằng hệ thống tài khoản kế toán vẫn còn chưa đáp ứng đầy đủ việc tổ chức hệ thống tài khoản kế toán tại đơn vị sự nghiệp, vẫn cần phải bổ sung một số loại tài khoản
khác nhau để phù hợp hơn với nhu cầu của đơn vị sự nghiệp.
Nội dung Số
lượng tỷ lệ
Hình thức kế tốn tại đơn vị anh chị
Nhật ký chung 9 30.00% Nhật ký sổ cái 5 16.67% Chứng từ chi sổ 16 53.33% Hình thức kế tốn máy 29 96.67% Sử dụng phần mềm kế tốn Có 29 96.67% Khơng 1 3.33%
Thời gian sử dụng phần mềm kế toán được bao lâu?
<1 năm 0
1-2 năm 0
3-4 năm 5 16.67%
>= 5 năm 24 80.00%
Đơn vị anh chị thực hiện theo dõi sổ quỹ bằng tay
Có 24 80.00%
Khơng 6 20.00%
Bảng 2.7: Hình thức kế tốn
Việc lựa chọn hình thức sổ kế tốn trong việc tổ chức hệ thống kế toán là một
điều vơ cùng quan trọng, nó ảnh hưởng lớn đến cơng tác tổ chức hệ thống chứng từ
kế toán phù hợp.Theo kết quả thống kê cho thấy hiện nay hầu hết các đơn vị sự
nghiệp đã sử dụng hình thức kế tốn máy với sự hỗ trợ của thiết bị máy tính. Đây