Đánh giá rủi ro tín dụng theo Basel II

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh 1 TP HCM (Trang 31 - 33)

1.3. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

1.3.3.2. Đánh giá rủi ro tín dụng theo Basel II

Hiệp ước Basel II cơ bản có 2 cơng cụ chính đánh giá rủi ro tín dụng là:

Chấm điểm tín dụng (Credit scoring) đối với KH cá nhân Xếp loại tín dụng (Credit rating) đối với KH doanh nghiệp.

Chấm điểm tín dụng áp dụng với KH cá nhân: Áp dụng trong hệ thống NH để

đánh giá mức độ RRTD đối với khoản vay của doanh nghiệp nhỏ và cá nhân. Chấm điểm tín dụng chủ yếu dựa vào thơng tin phi tài chính, các thơng tin cần thiết trong giấy đề nghị vay vốn (NH có thể yêu cầu KH cung cấp thêm giấy tờ chứng minh các thông tin kê khai trong đơn đề nghị vay vốn) cùng với các thông tin khác về KH do NH thu thập, được nhập vào máy tính, thơng qua hệ thống thơng tin tín dụng để phân tích, xử lý bằng phần mềm đã cài đặt sẵn để cho điểm. Kết quả chỉ ra mức độ RRTD của người vay.

Xếp loại tín dụng áp dụng đối với doanh nghiệp: Có đủ báo cáo tài chính, số

liệu thống kê tích lũy nhiều thời kỳ phục vụ cho việc xếp loại. Áp dụng rộng rãi, không những trong hoạt động NH, kinh doanh chứng khốn mà cịn trong kinh doanh thương mại, đầu tư. Xếp loại tín dụng phân tích tài chính như: nhóm chỉ tiêu thanh khoản, nhóm chỉ tiêu hoạt động, nhóm chỉ tiêu nợ, nhóm chỉ tiêu doanh lợi... những chỉ số có thể đo lường được 1 cách cụ thể.

Tổn thất tín dụng đƣợc tính tốn theo cơng thức sau:

EL = PD x EAD x LGD

EL: Expected Loss: Tổn thất tín dụng ước tính

PD: Probability of Default: Xác xuất khơng trả được nợ

EAD: Exposure at Default: Tổng dư nợ của KH tại thời điểm không trả được nợ

LGD: Loss Given Default: Tỷ trọng tổn thất ước tính

* PD: NH phải căn cứ trên số liệu dư nợ của KH trong vịng ít nhất là 5 năm,

bao gồm các khoản nợ đã trả, khoản nợ trong hạn và khoản nợ không thu hồi được.

* EAD: Đối với các khoản vay có kỳ hạn, việc xác định EAD là dễ dàng. Tuy

của Basel thì tại thời điểm không trả được nợ, KH thường có xu hướng rút vốn vay xấp xỉ hạn mức được cấp

* LGD gồm tổn thất về khoản vay và các tổn thất khác phát sinh khi KH không

được trả nợ, đó là lãi suất đến hạn nhưng khơng được thanh tốn và các chi phí hành chính có thể phát sinh như chi phí xử lý tài sản thế chấp. chi phí cho dịch vụ pháp lý và một số chi phí liên quan

LGD = (EAD - Số tiền có thể thu hồi)/EAD

Số tiền có thể thu hồi gồm các khoản tiền mà KH trả và các khoản tiền thu được từ xử lý tài sản thế chấp, cầm cố

LGD = 100% - tỷ lệ vốn có thể thu hồi được

Tóm lại: khi NH cho vay các KH tốt, rủi ro kinh doanh của KH giảm xuống tất

yếu dẫn đến RRTD giảm.

Một số mục tiêu đạt đƣợc.

Tăng cường khả năng quản trị nhân sự, cụ thể là đội ngũ cán bộ tín dụng. Để đánh giá khả năng của cán bộ tín dụng, khơng những chỉ có chỉ tiêu dư nợ, số lượng KH mà phải đặc biệt quan tâm đến chất lượng của các khoản tín dụng được cấp.

Giúp NH xác định chính xác giá trị khoản vay, phục vụ hiệu quả cho việc chứng khốn hóa các khoản vay sau này (nếu có), nhằm hạn chế rủi ro.

Xác định tổn thất ước tính sẽ giúp NH xây dựng hiệu quả hơn Quỹ dự phịng RRTD. Trích lập dự phịng hiệu quả, đơn giản, tăng cường sử dụng vốn.

Xác định xác suất vỡ nợ (PD) giúp NH nâng cao được chất lượng của việc giám sát và tái xếp hạng KH sau khi cho vay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh 1 TP HCM (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)