3.3. Kiến nghị đối với Chính Phủ và Ngân Hàng Nhà Nƣớc
3.3.2.4. Thống nhất cách phân loại, đánh giá rủi ro các NH
Các chỉ tiêu đánh giá trong quá trình thanh tra cần xây dựng một cách cụ thể hóa bằng những chỉ số lượng hóa được, khơng nên xây dựng chung chung đánh giá định tính, dẫn đến đánh giá khơng chính xác, dựa vào cảm tính.
Trong từng giai đoạn có thể nghiên cứu xếp hạng các NH thương mại trong nước về chất lượng phục vụ, tính thanh khoản, khả năng hỗ trợ phát triển kinh tế, năng lực của NH. Các chỉ tiêu đánh giá cần có sự cân nhắc trọng số khác nhau trong từng thời kỳ.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong chương 3 tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm phòng ngừa rủi ro đối với nghiệp vụ tín dụng, tránh để xảy ra nợ xấu, ảnh hưởng không tốt đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Xuất phát từ thực tiễn, tác giả nhận dạng và hệ thống hóa các loại hình RRTD hiện nay tại VietinBank nói chung và VietinBank-CN1-TPHCM nói riêng. Phân tích, làm rõ những ưu khuyết điểm đang tồn tại trong hoạt động quản trị RRTD tại VietinBank-CN1-TPHCM. Vận dụng những cơ sở lý luận và kinh nghiệm quản trị rủi ro kết hợp cùng những ý kiến đóng góp tổng hợp từ kết quả phỏng vấn, trao đổi với các cán bộ tín dụng tại các Phịng ban, các chi nhánh, phòng giao dịch của VietinBank. Từ đó, đề ra những giải pháp phòng ngừa RRTD mang tính thực tiễn cao, góp phần hồn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị RRTD tại VietinBank-CN1- TPHCM.
KẾT LUẬN
Hoạt động kinh doanh NH hàm chứa nhiều rủi ro rất phức tạp, vì nó chịu ảnh hưởng gián tiếp rủi ro từ các ngành nghề hoạt động của chủ thể vay vốn, đặc biệt trong giai đoạn vừa qua, các NH Việt Nam đã nhận thức hơn nữa tầm quan trọng chất lượng tín dụng. Do đó việc đưa ra các giải pháp hạn chế RRTD tại Vietinbank-CN1-TPHCM là nhiệm vụ rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay.
Thực tiễn hoạt động tín dụng của VietinBank-CN1-TPHCM trong thời gian qua cho thấy, NH đã và đang tiếp cận các chuẩn mực quốc tế về đánh giá rủi ro tín dụng từ đó áp dụng nhiều biện pháp tích cực trong việc phịng ngừa và quản lý rủi ro một cách hiệu quả nhằm giảm thiểu các thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng.
Dựa trên cơ sở lý luận RRTD, luận văn nghiên cứu sâu thực trạng hoạt động tín dụng và nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại VietinBank-CN1-TPHCM trên cơ sở thực tế, tham khảo ý kiến khảo sát từ cán bộ chun viên đang cơng tác tại Vietinbank- CN1-TPHCM từ đó tác giả mạnh dạn đề ra một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại VietinBank-CN1-TPHCM.
Do hạn chế về mặt kiến thức, lý thuyết và thực tiễn và môi trường kinh doanh luôn biến động. Nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu sót – hạn chế Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô anh chị em bạn bè đồng nghiệp.
Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cơ trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy trong suốt khóa học. Xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS TRẦN HỒNG NGÂN người đã hướng dẫn tận tình giúp tơi hồn thành luận văn này.
1. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân Tích Dữ Liệu Nghiên
Cứu Với SPSS, Nhà Xuất Bản Hồng Đức
2. Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên), Đặng Hà Giang, Hoàng Hùng, Trần Văn Thanh, Nguyễn Văn Thầy, Nguyễn Kim Trọng (2010), Quản Trị Ngân Hàng Thương
Mại Hiện Đại, Nhà Xuất Bản Phương Đông.
3. Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại, Nhà Xuất Bản Thống Kê.
4. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản Trị Rủi Ro Trong Kinh Doanh Ngân Hàng, NXB Thống Kê.
5. Trần Ngọc Thơ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngọc Trang, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên (2007) Tài Chính Doanh Nghiệp Hiện Đại, Nhà Xuất Bản Thống Kê.
6. Trần Huy Hoàng (chủ biên), Nguyễn Đăng Dờn, Trần Thị Xuân Hương, TS. Trương Quang Thông, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Văn Sáu (2010), Quản Trị
Ngân Hàng, Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội.
WEBSITE 1. www.vietinbank.vn /web/home/vn/about/index.html 2. http://topica.edu.vn/index.php/vi/chuong-trinh-dao-tao/cu-nhan-tai-chinh-ngan- hang/tin-tuc-chuyen-nganh/872-mo-hinh-quan-ly-rui-ro-tin-dung-tai-cac-ngan- hang-thuong-mai-viet-nam 3. http://luattaichinh.wordpress.com/2009/09/03/hạn-chế-rủi-ro-tn-dụng-tại-ngn- hng-pht-triển-việt-nam/
4. http://luattaichinh.wordpress.com/2008/11/25/ /Xây dựng mơ hình quản trị rủi
ro tín dụng từ những ứng dụng nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu
5. http://www.dichvuthuno.com/services/debt-management-skills/rui-ro-tin-dung- va-phuong-phap-xu-ly.482.html 6. http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/CHECEG/tai-cau-truc-ngan-hang-kinh- nghiem-cua-trung-quoc.html 7. http://ueb.edu.vn/newsdetailtc/30/NC_khoa_hoc/286/seminar-khoa-hoc-kinh- nghiem-xu-ly-no-xau-cua-ngan-hang-thuong-mai-o-mot-so-nuoc-chau- %C3%A1-va-bai-hoc-cho-viet-nam.htm
ro-tin-dung-va-quan-ly-rui-ro-tin-dung-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-tai- t.html 9. http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/tai-chinh/2015/quan-ly- rui-ro-trong-hoat-dong-ngan-hang-nhieu-chieu-lach-luat 10. http://tinnhanhchungkhoan.vn/RC/N/CHCGEG/tai-cau-truc-ngan-hang-bai- hoc-tu-thai-lan.html 11. http://www.baomoi.com/Xu-ly-no-xau-truoc-het-phai-xu-ly-niem- tin/126/7960778.epi 12. http://vneconomy.vn/20081117015657489P0C6/cac-giai-phap-xu-ly-no-
xau.htm (Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Mỹ và Châu Âu )
13. http://www.tapchiketoan.com/ngan-hang-tai-chinh/ngan-hang-thuong-
mai/nang-cao-hieu-qua-quan-tri-rui-ro-tin-dung-36-trong-hoat-dong-kinh- doanh-ngan-6.html
PHÂN LOẠI RỦI RO 1. Rủi ro tín dụng
RRTD là rủi ro về sự tổn thất tài chính, phát sinh từ việc khách hàng đi vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo cam kết hoặc việc khách hàng mất khả năng thanh tốn. Điều này có nghĩa là các khoản thanh toán bao gồm cả phần gốc và lãi vay có thể bị trì hỗn, thậm chí là khơng được hồn trả, và hậu quả là sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự luân chuyển tiền tệ và sự bền vững của tính chất trung gian dễ bị tổn thương trong hoạt động của ngân hàng. Rủi ro tín dụng khơng chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay, mà cịn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác như tài trợ thương mại, thấu chi, bao thanh toán…
2. Rủi ro lãi suất
Rủi ro lãi suất là rủi ro làm giảm lợi nhuận ròng khi lãi suất biến động theo chiều hướng bất lợi. Rủi ro lãi suất xảy ra khi có sự chênh lệch giữa kỳ hạn bình qn của các tài sản và các khoản nợ của ngân hàng trong điều kiện lãi suất thị trường thay đổi ngoài dự kiến của ngân hàng dẫn đến khả năng giảm thu nhập của ngân hàng so với dự tính.
3. Rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản là loại rủi ro đặc trưng và phổ biến trong hoạt động ngân hàng thương mại. Rủi ro thanh khoản là rủi ro mà ngân hàng thiếu khả năng thanh tốn, do khơng có khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền, hoặc khơng có khả năng huy động, vay mượn để đáp ứng các hợp đồng đã cam kết trước đó.
4. Rủi ro ngoại hối
Rủi ro ngoại hối là rủi ro phát sinh khi có sự chênh lệch về kỳ hạn của các khoản ngoại hối mà các NHTM đang nắm giữ, và vì thế làm cho các NHTM có thể phải gánh chịu thua lỗ khi tỷ giá ngoại hối biến động.
người trong quá trình hoạt động kinh doanh ngân hàng, hay nói cách khác rủi ro hoạt động bao gồm tồn bộ các rủi ro có thể phát sinh từ cách thức mà một NHTM điều hành các hoạt động của mình.
6. Rủi ro luật pháp
Rủi ro luật pháp là rủi ro ngân hàng có thể bị khởi kiện vì để xảy ra những sai sót hoặc sự cố trong q trình hoạt động kinh doanh gây thiệt hại cho khách hàng và đối tác. Rủi ro luật pháp mà các NHTM phải đối mặt có thể tiềm ẩn trong nhiều lĩnh vực kinh doanh. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro luật pháp có thể là do con người hoặc do cơng nghệ máy móc. Thậm chí, NHTM có thể gặp phải rủi ro luật pháp ngay cả khi ngân hàng không phải là bên gây thiệt hại.
7. Rủi ro chiến lƣợc
Rủi ro chiến lược là rủi ro phát sinh từ những thay đổi trong môi trường hoạt động của các NHTM trên phạm vi rộng hơn về mặt kinh doanh và tài chính. Rủi ro chiến lược cũng có thể phát sinh từ các hoạt động của bản thân các NHTM.
8. Rủi ro uy tín
Rủi ro uy tín là rủi ro khi các NHTM bị dư luận đánh giá xấu, gây khó khăn nghiêm trọng cho hoạt động của ngân hàng trong việc tiếp cận nguồn vốn hoặc khách hàng rời bỏ ngân hàng.
9. Rủi ro thị trƣờng
Rủi ro thị trường là loại rủi ro tổn thất tài sản, xảy ra khi lãi suất, tỷ giá hay giá cả thị trường biến động theo chiều hướng xấu. Nói cách khác, rủi ro thị trường xảy ra khi có
PHỤ LỤC 02
CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG
Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu thanh khoản
1 Khả năng thanh toán ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn
2 Khả năng thanh toán
nhanh (Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn 3 Khả năng thanh toán
tức thời Tiền và các khoản tương đương tiền/ Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu hoạt động
4 Vòng quay vốn lƣu
động Doanh thu thuần/ Tài sản ngắn hạn bình quân 5 Vòng quay hàng tồn
kho Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình qn 6 Vịng quay các khoản
phải thu Doanh thu thuần/ Các khoản phải thu bình quân 7 Hiệu suất sử dụng Tài
sản cố định Doanh thu thuần/ Giá trị còn lại của TSCĐ bình quân Chỉ tiêu cân nợ
8 Tổng nợ phải trả/Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản
9 Nợ dài hạn/Nguồn vốn
Chỉ tiêu thu nhập 10 Lợi nhuận gộp/Doanh
thu thuần
Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ/ Doanh thu thuần
11
Lợi nhuận HĐKD/Doanh thu
thuần
(Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh - Thu nhập thuần từ hoạt động tài chính + Chi phí cho hoạt động tài chính)/ Doanh thu thuần
12
Lợi nhuận sau thuế/VCSH bình quân
(ROE)
Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân
13
Lợi nhuận sau thuế/Tổng Tài sản bình
quân (ROA)
Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình qn
14 EBIT/Chi phí lãi vay (Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay)/ Chi phí lãi
vay
Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính Đối tƣợng khách hàng
Khách hàng thông thƣờng
Quy mô lớn, vừa, nhỏ
Quy mô siêu nhỏ
Khách hàng mới
Khách hàng mới thành lập, chưa có đủ báo cáo tài chính 2 năm
Các khách hàng lần đầu quan hệ tín dụng với NHCT và chưa đến kì trả nợ gốc đầu tiên
trở lên.
Khách hàng là doanh nghiệp đƣợc thành lập
để thực hiện dự án
Giai đoạn đầu tư dự án
Giai đoạn sau đầu tư dự án
Khách hàng khác – trƣờng hợp đặc biệt
Các khách hàng hoạt động từ 3 năm trở lên bị âm vốn chủ sỡ hữu và kinh doanh thua lỗ trong năm tài chính gần nhất
Khách hàng có nợ q hạn trên 360 ngày
Khách hàng chỉ có quan hệ bảo lãnh với NHCT, có dư nợ vay bắt buộc dưới 30 ngày do NHCT phải thực hiện nghĩa vụ trả thay cho khách hàng theo cam kết
Khách hàng chỉ có quan hệ bảo lãnh với NHCT, có dư nợ vay bắt buộc từ 30 ngày đến dưới 90 ngày do NHCT phải thực hiện nghĩa vụ trả thay cho khách hàng theo cam kết
Khách hàng chỉ có quan hệ bảo lãnh với NHCT, có dư nợ vay bắt buộc trên 90 ngày do NHCT phải thực hiện nghĩa vụ trả thay cho khách hàng theo cam kết
Khách hàng có dư nợ xử lí rủi ro tại thời điểm đánh giá
Khách hàng được cấp giới hạn tín dụng bảo đảm đầy đủ bằng tài sản bảo đảm có tính thanh khoản cao
Cán bộ chấm điểm lựa chọn bộ chỉ tiêu phù hợp với từng khách hàng sau đó nhập từng chỉ tiêu theo từng loại khách hàng.
Khả năng trả nợ của doanh nghiệp: 3 chỉ tiêu; Trình độ quản lý và mơi trường nội bộ: 13 chỉ tiêu; Quan hệ với ngân hàng: 16 chỉ tiêu;
Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành: 6 chỉ tiêu;
Các nhân tố liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp: 35 chỉ tiêu.
Hệ thống xếp hạng tín dụng tại VietinBank-CN1-TPHCM
Hạng Đặc điểm Mức độ rủi ro
AAA Khả năng hoàn trả nợ vay đặc biệt tốt Thấp nhất AA KH có năng lực trả nợ khơng kém nhiều so với
KH loại AAA. Khả năng trả nợ của KH này là rất tốt.
Thấp nhưng về dài hạn cao
hơn khách hàng loại AA+
A KH có nhiều khả năng chịu tác động tiêu cực của các yếu tố bên ngoài và các điều kiện kinh tế hơn hơn các khách hàng xếp hạng cao hơn. Tuy nhiên khả năng trả nợ vẫn được đánh giá là tốt.
Thấp
BBB KH hồn tồn có khả năng trả đầy đủ các khoản nợ. Tuy nhiên các điều kiện kinh tế bất lợi và sự thay đổi của các yếu tố bên ngồi có nhiều khả năng hơn trong làm suy giảm khả năng trả nợ của KH
Trung bình
BB KH ít có nguy cơ mất khả năng trả nợ hơn so với các KH xếp hạng từ B đến D. Tuy nhiên,
Trung bình. Khả năng trả nợ
tiềm ẩn hoặc các ảnh hưởng từ các điều kiện kinh doanh, tài chính bất lợi, các ảnh hưởng này có khả năng dẫn đến sự suy giảm khả năng trả nợ của KH
B KH có nhiều nguy cơ mất khả năng trả nợ . Các điều kiện kinh doanh, tài chính, kinh tế nhiều khả năng làm ảnh hưởng đến đến khả năng hoặc thiện chí trả nợ của KH
Cao. Do khả năng tự chủ tài
chính thấp. Ngân hàng chưa có nguy cơ mất vốn ngay nhưng về lâu dài sẽ khó khăn nếu tình hoạt động kinh doanh của khách hàng không được cải thiện
CCC KH hiện thời đang bị suy giảm khả năng trả nợ. Khả năng trả nợ phụ thuộc vào độ thuận lợi của các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế. Trong trường hợp có các yếu tố bất lợi xảy ra, KH nhiều khả năng không trả được nợ.
Cao. Là mức cao nhất có thể
chấp nhận; xác suất vi phạm hợp đồng tín dụng cao, nếu khơng có những biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn
CC KH đang bị suy giảm nhiều khả năng trả nợ Rất cao. Khả năng trả nợ
ngân hàng kém, nếu khơng có những biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn
C KH hạng này trong trường hợp đã thực hiện các thủ tục xin phá sản hoặc có các động thái
Rất cao. Ngân hàng sẽ mất
được duy trì
D KH mất khả năng trả nợ, các tổn thất đã thực sự xảy ra. Không xếp hạng D cho các khách hàng mà việc mất khả năng trả nợ chỉ là dự kiến.
Đặc biệt cao. Ngân hàng hầu
như sẽ không thu hồi được vốn cho vay.
Ứng dụng kết quả chấm điểm và xếp hạng tín dụng
Kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng được ứng dụng trong việc ra quyết định cấp tín dụng và hỗ trợ xây dựng chính sách khách hàng và ứng xử tín dụng với khách hàng.
Bảng 2.11: Chính sách tín dụng với từng hạng khách hàng
Hạng Cấp tín dụng Giám sát sau khi cấp tín
dụng AAA Ưu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với mức
ưu đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp bảo