Chất lượng tín dụng NHTMCP Phương Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phương nam (Trang 54 - 55)

ĐVT: Tỷ đồng Năm Các chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng dư nợ 9.539,82 19.785,79 31.267,33 35.338,52 43.633.58 1. Nợ quá hạn 367,64 639,53 936,37 1.326,38 3.132,46 Tỷ trọng(%) 3,85 3,23 2,99 3,75 7,18 2. Nợ xấu 220,31 461,61 576,75 820,97 1.317,55 Tỷ trọng (%) 2,31 2,33 1,84 2,32 3,02

Nguồn: Báo cáo thường niên NHTMCP Phương Nam giai đoạn 2008 -2012 Năm 2012, dư nợ của nhóm nợ đủ tiêu chuẩn đạt 40.501,12 tỷ đồng, tăng xấp xỉ 19% so với năm 2011. Tốc độ tăng trưởng của nhóm nợ này gần bằng tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ cho vay (xấp xỉ 23%), điều này chứng tỏ NHTMCP Phương Nam tăng trưởng dư nợ trên cơ sở có kiểm sốt TD. Qua bảng 2.6 và 2.7, nhìn chung chất lượng TD của NHTMCP Phương Nam qua các năm từ 2008 – 2012 có nhiều biến động. Dư nợ của nhóm nợ quá hạn năm 2012 đạt 3.132,46 tỷ đồng, tăng 1.806,08 tỷ đồng so với năm 2011, trong đó nợ nhóm 2 tăng 259,10%, nợ nhóm 5 tăng xấp 236,28%. Năm 2012, tỷ lệ nợ quá hạn (7,18% > 5%) và tỷ lệ nợ xấu (3,02% > 3%) tương đối cao, vượt mức khuyến cáo của NHNN. Mặc khác, tốc độ

tăng của nợ quá hạn và nợ xấu giai đoạn 2008 – 2012 là khác cao, đặc biệt là năm 2009 và năm 2012. Năm 2009, nợ quá hạn tăng 73,96%, nợ xấu tăng 109,53%. Năm 2012, nợ quá hạn tăng 136,17%, nợ xấu tăng 60,49%. Sở dĩ tốc độ tăng của nợ quá hạn và nợ xấu cao một phần là do tình hình kinh tế suy thối dẫn đến các doanh nghiệp sa sút. Ngồi ra, điều này cịn chứng tỏ cơng tác về thẩm định, kiểm soát rủi ro và xử lý nợ là chưa đạt hiệu quả cao.

Trên thực tế, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu từng thời điểm trong năm cịn có thể cao hơn do hiện tại NHTMCP Phương Nam đang thực hiện phân loại nợ theo phương pháp định lượng của QĐ 493 và QĐ 18. Chênh lệch về thời gian khá lớn

(các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày phân nhóm 2, từ 91 ngày đến 180 ngày phân nhóm 3, …) thực hiện phân loại nợ chậm trễ, … sẽ không phản ánh một cách trung thực tình hình nợ quá hạn và nợ xấu. Đặc biệt theo QĐ 780, NHNN quy

định các khoản nợ sau khi được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ được giữ

ngun nhóm nợ như trước khi điều chình, gia hạn nếu TCTD đánh giá hoạt động

sản xuất kinh doanh của khách hàng có chiều hướng tích cực và có khả năng trả nợ tốt. Việc đánh giá này nếu khơng thực hiện khách quan thì QĐ 780 trở thành “tấm lá chắn” vô cùng hiệu quả trong việc che giấu nợ xấu cho các NH.

2.2.1.3 Tình hình trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng

Trên cơ sở phân loại nợ nêu trên, NHTMCP Phương Nam tiến hành trích lập dự phòng rủi ro, bao gồm dự phòng chung và dự phịng cụ thể. Tỷ lệ trích lập dự phịng chung là 0,75% của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4; tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể là 0%, 5%, 20%,50%, 100% theo thứ tự các nhóm nợ từ 1 đến 5.

Việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt

động của NHTMCP Phương Nam tuân thủ theo QĐ 493, QĐ 18 của NHNN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phương nam (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)