Tổng quan Ngành ngân hàng Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 71 - 73)

- Sáu là, trình độ cán bộ làm cơng tác kiểm tốn nội bộ, chưa theo kịp sự

a. Tổng quan Ngành ngân hàng Việt Nam

Mạng lưới mở rộng, phát triển vượt bậc cả về lượng và chất

Ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng trong hệ thống các TCTD Việt Nam. Tính đến tháng 12/2012, hệ thống TCTD Việt Nam có: 01 ngân hàng chính sách xã hội, 01 ngân hàng phát triển, 35 NHTMCP, 05 NHTMQD, 50 chi nhánh NHNNg, 05 ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 04 ngân hàng liên doanh, 17 công ty tài chính, 12 cơng ty cho thuê tài chính, 01 quỹ tín dụng nhân dân trung ương và 01 tổ chức tài chính vi mơ. Giai đoạn 2007 - 2012, hệ thống NH và các TCTD Việt Nam đã phát triển mạnh về lượng. Số NHTM nội địa tăng 5%, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tăng 78%, đặc biệt, có thêm 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài.

Theo quy định tại Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006, các ngân hàng phải có vốn điều lệ tối thiểu 1.000 tỷ VND và đến năm 2010 là 3.000 tỷ VND. Theo đó, phần lớn các ngân hàng đã thực hiện quy định vốn pháp định tối thiểu, trong đó một số ngân hàng cịn có số vốn điều lệ khá cao như: STB, VCB, TCB, VBARD, ACB... Bên cạnh đó, các chi nhánh ngân hàng nước ngồi cũng dần tăng quy mơ vốn điều lệ lên trên 15 triệu USD và các ngân hàng liên doanh đều có vốn điều lệ trên 3.000 tỷ VND. Cơ cấu cổ phần vốn trong ngân hàng cũng có sự thay đổi theo hướng bổ sung luồng vốn của các nhà đầu tư nước ngoài (tỷ trọng tối đa tăng từ 8% đến dưới 30%), giúp tài chính của khối NHTM được củng cố hơn.

Quy mô ngành tăng đáng kể

Tỷ lệ tài sản tài chính của Việt Nam so với GDP đã tăng nhanh trong giai đoạn vừa qua, đạt tốc độ cao hơn nhiều nền kinh tế khác, thậm chí cả những nền kinh tế phát triển hơn nhiều so với Việt Nam.

Financial assets (% of GDP) 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1100 1200 2008 2009 2010 2011 2012 Vietnam US Japan China Germany

Đồ thị 2.19. Tỷ lệ Tài sản tài chính so Tổng sản phẩm quốc dân 1 số quốc gia

Nguồn:Economist Intelligence Unit 2012

Tổng tài sản ngành ngân hàng tăng gấp 4,6 lần trong giai đoạn 2007-2012, từ 1.097 ngàn tỷ đồng lên 5.086 ngàn tỷ đồng. Điều này một phần do sự tăng trưởng nhanh chóng về vốn khiến các ngân hàng đứng trước áp lực về đảm bảo tỷ lệ trả cổ

tức cho cổ đông. Mặt khác, với đặc trưng của một nền kinh tế mới nổi, tốc độ tăng trưởng tín dụng và huy động của ngành NH ở mức cao, bình quân tăng 28,8% và 28,2% trong giai đoạn 2007-2012, đạt đỉnh vào năm 2007 với tỷ lệ 53,9% và 47,6%.

Các tỷ lệ tiền gửi, tín dụng, tổng phương tiện thanh tốn của ngành NH so với GDP đều cao hơn nhiều so với giá trị vốn hóa của thị trường chứng khốn trên GDP. Điều này có nguyên nhân rất quan trọng là do ở Việt Nam, thị trường tài chính chậm phát triển, hệ thống ngân hàng đã thực hiện phần lớn vai trị của kinh tế tài chính-tiền tệ. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức rất lớn cho các NH Việt Nam.

Thị phần của các ngân hàng

Đồ thị 2.20. Thị phần của các NHTMQD và NHTMCP lớn

Nguồn: Tác giả tập hợp và tính tốn trên cơ sở báo cáo thường niên các NH

Thị phần của khối NHTMQD vẫn dẫn đầu nhưng sụt giảm mạnh do sự chiếm lĩnh của khối NHTMCP trong 5 năm trở lại đây. Đến tháng 12/2012, thị phần của 4 NHTMQD chiếm tới 45,17% tổng dư nợ cho vay; 42,75% vốn huy động thị trường 1 và xấp xỉ 52,72% tổng tài sản tồn ngành. Về quy mơ vốn, khối NHTMQD chiếm 28,4% tổng vốn điều lệ toàn hệ thống; NHTMCP chiếm 45,3%; ngân hàng liên doanh nước ngồi 19,4%; cơng ty tài chính và cho th tài chính 6,3%.

Những khó khăn, thách thức và yêu cầu tái cấu trúc hệ thống

Tổng tài sản tăng trưởng nhanh nhưng quy mô các ngân hàng Việt Nam vẫn

6 NHTMCP lớn so với 4 NHTMQD0% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Tổng tài sản Dư nợ cho vay Tổng huy động Huy động TGKH

Vốn điều lệ Lợi nhuận trước thuế Năm 2007 Năm 2012 Thị phần của 4 NHTMQD lớn 40 45 50 55 60 65 70 75 80 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 %

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)