Những đánh giá chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 49 - 58)

1.2.1 .Khái niệm

2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tạ

2.2.1.1. Những đánh giá chung

VCB là một trong những NHTM hàng đầu tại Việt Nam trong các lĩnh vực tài trợ thương mại, ngoại hối, thẻ… đồng thời trong mảng tín dụng khách hàng doanh nghiệp VCB đã khẳng định được vị thế của mình khi xếp ở vị trí thứ bốn trong nhóm các ngân hàng có dư nợ cho vay lớn nhất tại Việt Nam tính đến cuối năm 2011. Tuy nhiên, ở mảng tín dụng khách hàng cá nhân thì VCB cịn nhiều hạn chế, thậm chí xếp sau các NHTM quốc doanh lớn khác cũng như các NHTM

38

cổ phần ra đời sau này.

Bảng 2.5: Dƣ nợ cho vay và tỷ trọng trong tổng dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân của một số NHTM Việt Nam năm 2009 – 2011. (ĐVT: tỷ đồng).

Ngân hàng

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Dƣ nợ cho vay cá nhân Tổng dƣ nợ cho vay Tỷ trọng Dƣ nợ cho vay cá nhân Tổng dƣ nợ cho vay Tỷ trọng Dƣ nợ cho vay cá nhân Tổng dƣ nợ cho vay Tỷ trọng Vietinbank 34,266 163,170 21% 44,499 234,204 19% 52,606 293,434 18% BIDV 19,898 198,979 10% 29,658 254,192 12% 38,326 293,937 13% VCB 13,677 141,622 10% 19,158 177,085 11% 20,873 209,418 10% ACB 22,823 62,358 37% 32,584 87,195 37% 35,847 102,809 35% Eximbank 11,887 38,580 31% 22,163 62,346 36% 18,983 74,663 25% Sacombank 24,891 55,497 45% 30,876 77,488 40% 27,255 80,539 34% Techcombank 11,287 42,093 27% 18,397 52,928 35% 22,664 63,451 36% MBank 4,360 29,588 15% 7,317 48,797 15% 8,073 58,108 14% DongABank 9,671 34,687 28% 11,531 38,436 30% 13,210 44,033 30% SHB 3,072 12,829 24% 10,568 24,376 43% 9,079 29,162 31% Tổng cộng 155,832 779,403 25% 221,567 1,047,599 28% 246,916 1,249,554 25%

(Nguồn: Báo cáo thường niên các NHTM năm 2009 – 2011)

Từ trước khi cổ phần hóa, VCB chủ yếu tập trung vào cấp tín dụng cho các khách hàng doanh nghiệp. Hoạt động cấp tín dụng cho các khách hàng cá nhân chủ yếu do các Chi nhánh/PGD tự thực hiện theo nhu cầu của khách hàng và khơng có sự đầu tư chuyên sâu và chiến lược phát triển rõ ràng.

Đến năm 2008, sau khi được cổ phần hóa và ban lãnh đạo VCB đã quan tâm nhiều hơn đến mảng tín dụng khách hàng cá nhân cũng như các sản phẩm dịch vụ khác cung cấp cho đối tượng này. VCB đã xây dựng chiến lược kinh doanh nhằm phát triển lĩnh vực tín dụng cá nhân, với kỳ vọng sẽ giành được một thị phần tương xứng với tiềm năng của mình trên thị trường tài chính ngân hàng.

2.2.1.2. Cho vay khách hàng cá nhân

Hiện nay, tất cả các Chi nhánh của VCB đều có hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân nhưng quy mô và tốc độ tăng trưởng chưa xứng với tiềm năng cũng như

39

chưa đáp ứng được sự kỳ vọng của Ban Lãnh đạo VCB và cổ đông. Đặc biệt về dư nợ cho vay và tốc độ tăng trưởng năm 2011 đều không đạt kế hoạch.

Bảng 2.6: Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân tại VCB năm 2009-2011

(Đvt: tỷ đồng) Tiêu chí Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 + % + %

Dư nợ cho vay KHDN, KHTC 127,945 157,834 188,545 29,889 23% 30,711 19%

Dư nợ cho vay KHCN 13,677 18,980 20,873 5,303 39% 1,893 10%

Tổng dư nợ cho vay 141,622 176,814 209,418 35,192 25% 32,604 18%

(Nguồn: Báo cáo thường niên của VCB năm 2009 - 2011)

Biểu 2.2: Tỷ trọng dƣ nợ TDCN của VCB năm 2009 – 2011

(Đvt: tỷ đồng)

(Nguồn: Báo cáo thường niên của VCB năm 2009 - 2011)

Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của VCB ln có sự tăng trưởng trong năm 2009 – 2011 cả về số dư nợ tuyệt đối và tỷ lệ tăng tương đối, cụ thể: dư nợ TDCN năm 2010 tăng 5.303 tỷ đồng tương đương 39% so với năm 2009, đến năm 2011 sự

40

tăng này đã có nhiều giảm sút do những khó khăn chung của nền kinh tế và cả hệ thống NHTM tại Việt Nam, trong đó, phải kể đến là quy định của NHNN Việt Nam về mức dư nợ tối đa trong lĩnh vực phi sản xuất đối với các NHTM, đã làm hầu hết các NHTM ở Việt Nam thay đổi chỉ tiêu dư nợ theo mức giảm mạnh so với kế hoạch đầu năm 2011.

Bảng 2.7: Dƣ nợ cho vay cá nhân theo kỳ hạn tại VCB năm 2009-2011.

Tiêu chí

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010

dư nợ (tỷ đồng) tỷ trọng (%) dư nợ (tỷ đồng) tỷ trọng (%) dư nợ (tỷ đồng) tỷ trọng (%) + % + % Ngắn hạn 6,624 48% 10,587 55% 12,005 58% 3,963 60% 1,418 13% Trung dài hạn 7,053 52% 8,571 45% 8,868 42% 1,518 22% 297 3% Tổng dƣ nợ TDCN 13,677 100% 19,158 100% 20,873 100% 5,481 40% 1,715 9%

(Nguồn: Báo cáo thường niên của VCB năm 2009 - 2011)

Nhìn vào bảng trên cho thấy số tỷ trọng và mức tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn có xu hướng tăng so với trung dài hạn và đến cuối năm 2011 thì tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn đã lên đến 58% tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của VCB. Dư nợ nợ cho vay ngắn hạn năm 2011 so với năm 2010 cũng đạt mức tăng 13% so với mức tăng chỉ 3% của dư nợ cho vay trung dài hạn . Điều này mang lại nhiều ưu điểm cân đối nguồn vốn cho vay của VCB, góp phần tạo điều kiện cho việc phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của VCB vì hiện nay xu hướng người dân thích gửi tiền tiết kiệm có thời hạn ngắn hơn, chủ yếu là dưới 12 tháng.

41

Biểu 2.3: Dƣ nợ cho vay cá nhân của VCB theo khu vực năm 2011

(Nguồn: Báo cáo thường niên của VCB năm 2009 - 2011)

Tính đến cuối năm 2011, khu vực miền Trung và Tây Nguyên chiếm tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân cao nhất với hơn 35% tổng dư nợ cho vay cá nhân của VCB. Nguyên nhân chính dẫn đến khu vực này vượt qua cả các khu vực khác có sự phát triển kinh tế cao hơn là do khu vực này có thế mạnh trong lĩnh vực cho vay nơng sản: cà phê, tiêu, điều… với trị giá vay rất lớn. Kế đến là khu vực Tp.HCM với hơn 17%, đây là khu vực có mức độ đơ thị hóa và phát triển kinh tế năng động nhất, dân số đông, các giao dịch mua bán có giá trị lớn, đa ngành nghề… rất thuận lợi cho hoạt động tín dụng cá nhân phát triển và hứa hẹn sẽ là khu vực cho vay khách hàng cá nhân tiềm năng nhất trong tương lai.

Nhìn vào Bảng 2.5 cho thấy, năm 2011, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của VCB bị hạn chế một phần bởi các quy định về cho vay phi sản xuất của NHNN. Tuy nhiên, do duy trì được lượng khách hàng đã ổn định từ trước nên tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân cũng duy trì bằng với năm trước ở mức 10% tổng dư nợ vay của VCB, đạt trên 20.000 tỷ đồng. Khách hàng cá nhân vay vốn tại VCB đa số là vay tiêu dùng có nguồn trả nợ từ lương và vay để kinh doanh của hộ cá thể. Chính nhờ nguồn khách hàng là các hộ gia đình đã quan hệ với VCB từ lâu nên tỷ

42

trọng dư nợ của đối tượng khách hàng này luôn ổn định trong nhiều năm qua và khơng có sự tăng trưởng mạnh mẽ do những hạn chế về chiến lược đầu tư phát triển. Các khách hàng cá nhân tập trung nhiều nhất tại khu vực Tp.HCM, Gia Lai và luôn là đối tượng khách hàng cá nhân vay mà VCB dành cho nhiều ưu đãi nhất.

Bảng 2.8: Tỷ trọng và dƣ nợ cho vay cá nhân theo sản phẩm của VCB năm 2011

STT Sản phẩm

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Dƣ nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dƣ nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dƣ nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%)

1 Cho vay CBCNV (ngoài VCB) 397 2.9% 799 4.2% 834 4.0%

2 Cho vay CBCNV VCB 343 2.5% 398 2.1% 414 2.0%

3 Cho vay bất động sản 7,176 52.5% 8,611 45.4% 1,499 7.2%

4 Cho vay mua Ơ tơ 946 6.9% 1,169 6.2% 272 1.3%

5 Cho vay du học 6 0.0% 15 0.1% 7 0.0%

6 cho vay mục đích khác 72 0.5% 148 0.8% 5,112 24.5%

7 cho vay cầm cố GTCG 1,185 8.7% 2,135 11.2% 2,029 9.7%

8 Cho vay mua chứng khoán 17 0.1% 6 0.0% 36 0.2%

9 Cho vay sản xuất kinh doanh 3,294 24.1% 5,596 29.5% 10,670 51.1%

Tổng cộng 13,677 100.0% 18,980 100.0% 20,873 100.0%

43

Biểu 2.4: Dƣ nợ cho vay cá nhân theo sản phẩm của VCB năm 2011

(Nguồn: Báo cáo của VCB năm 2011)

Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của VCB đến cuối năm 2011 tập trung chủ yếu vào lĩnh vực cho vay sản xuất kinh doanh. Cơ cấu tín dụng cá nhân của VCB cho thấy theo các kế hoạch kinh doanh của VCB, trong đó có việc giao chỉ tiêu dư nợ cho vay khách hàng cá nhân quy định tốc độ tăng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân bao giờ cũng tăng cao hơn tốc độ tăng tổng dư nợ cho vay. Nhưng nhìn chung tốc độ tăng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân qua năm 2009 thì tương đương và năm 2010 thì tăng vượt so với tốc độ tăng tổng dư nợ cho vay, và đến năm 2011 thì tình hình kinh tế trong nước và thế giới gặp nhiều khó khăn, hoạt động của các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề của bất ổn kinh tế thế giới, lẽ ra dư nợ cho vay cá nhân tăng sẽ hỗ trợ cho tổng dư nợ, tuy nhiên tốc độ tăng dư nợ cho vay cá nhân lại thấp hơn tổng dư nợ cho vay chung của VCB. Đây có thể là một minh chứng rõ nét cho những bất cập của hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân, rõ ràng còn nhiều vấn đề đang cịn tồn tại và kìm hãm sự phát triển hoạt động này.

44

Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu tín dụng khách hàng cá nhân của VCB năm 2009 – 2011.

Tiêu chí Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng dư nợ tín dụng (tỷ đồng) 141,622 177,085 208,086 Dư nợ TDCN (tỷ đồng) 13,677 19,158 20,873 Nợ xấu TDCN (tỷ đồng) 340 299 389 Tỷ lệ nợ xấu TDCN/dư nợ TDCN 2.49% 1.56% 1.86% Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ tín dụng 2.50% 2.80% 2.00% Tỷ lệ nợ xấu TDCN/Tổng dư nợ tín dụng 0.24% 0.17% 0.19%

(Nguồn: Báo cáo của VCB năm 2009 - 2011)

Theo số liệu báo cáo thường niên VCB, nợ xấu năm 2011 tăng nhẹ so với năm 2010, tăng cả về giá trị tuyệt đối và tỷ lệ tương đối. Cụ thể, nợ xấu TDCN năm 2011 tăng 30% tương ứng với mức 90 tỷ đồng so với năm 2010, trong khi nợ xấu TDCN năm 2010 lại giảm 12% tương đương 41 tỷ đồng so với năm 2009.

2.2.1.3. Bảo lãnh khách hàng cá nhân

Hiện nay VCB mới chỉ ban hành Sản phẩm bảo lãnh cá nhân trong giao dịch nhà đất. Đây là sản phẩm bảo lãnh mà VCB muốn hướng tới các khách hàng mục tiêu là các cá nhân có nhu cầu giao dịch chuyển nhượng bất động sản, đặc biệt là nhóm khách hàng đang có tiền gửi tại VCB.

Đặc điểm chủ yếu của sản phẩm bảo lãnh cá nhân đó là VCB làm trung gian bảo đảm thanh tốn, thực hiện hợp đồng bằng VND giúp bên mua và bên bán yên tâm trong giao dịch nhà đất. cung cấp dịch vụ bảo lãnh cho các cá nhân khi giao dịch chuyển nhượng nhà đất.

+ Các loại bảo lãnh giao dịch nhà đất mà VCB cung ứng: Bảo lãnh dự thầu

45

Bảo lãnh thanh toán tiền đặt cọc, bảo lãnh thanh toán tiền mua Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

Sản phẩm bảo lãnh giao dịch nhà đất đã được VCB triển khai từ năm 2008 nhưng chưa được quan tâm, đầu tư thường xuyên nên đến cuối năm 2011 VCB khơng có dư nợ về sản phẩm này.

2.2.1.4 Thẻ tín dụng

VCB là NHTM đầu tiên và đứng đầu ở Việt Nam trong việc triển khai dịch vụ thẻ - dịch vụ thanh toán khơng dùng tiền mặt hiệu quả, an tồn và tiện lợi nhất hiện nay.

VCB là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam chấp nhận thanh toán cả 6 loại thẻ ngân hàng thông dụng trên thế giới mang thương hiệu Visa, MasterCard, JCB, American Express, Diners Club và China UnionPay.

Bảng 2.10: Các chỉ tiêu về Thẻ tín dụng của VCB năm 2009 – 2011.

Tiêu chí / năm 2009 2010 2011

Số lượng phát hành thẻ tín dụng quốc tế (cái) 42,377 48,007 79,195

Doanh số sử dụng Thẻ tín dụng (tỷ đồng) 2,477 3,237 4,624

Số lượng máy POS (chiếc) 9,653 9,785 22,000

Nợ xấu thẻ tín dụng (triệu đồng) 158 202 229

Tỷ lệ nợ xấu Thẻ tín dụng (làm trịn) 0% 0% 0%

(Nguồn: Báo cáo của VCB)

Với tiện ích mà thẻ tín dụng mang lại như: ln có một khoản tiền thanh tốn dự phịng (theo hạn mức thẻ mà ngân hàng cấp); thời gian sử dụng thẻ tín dụng ưu đãi miễn lãi của các NHTM thông thường là 45 ngày như thẻ tín dụng Master, Visa …(đặc biệt đối với Thẻ tín dụng Amex của Vietcombank thì thời gian sử dụng miễn lãi có thể lên đến 50 ngày); sử dụng đơn giản; được hưởng một số dịch vụ bảo hiểm đi kèm; tích lũy điểm thưởng; tham gia nhiều chương trình khuyến mãi; được chấp nhận khá phổ biến tại các đơn vị chấp nhận thẻ; nhà cung cấp trên mạng tại Việt

46

Nam và nhiều nước trên thế giới.

Nợ xấu của mảng thẻ tín dụng qua ba năm (2009 – 2011) khơng có nhiều biến động và vẫn duy trì ở mức rất thấp bình quân khoảng 196 triệu đồng/năm, chiếm tỷ trọng xấp xỉ bằng 0% dư nợ thẻ tín dụng của VCB. Điều này cho thấy chất lượng nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng của VCB là rất tốt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 49 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)