Kinh nghiệm của Ngânhàng Hồng Kơng & Thượng Hải (HSBC):

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 38 - 40)

Phát triển từ hai tổ chức đầu tiên, tổ chức Ngân hàng Hồng Kơng và Thượng Hải từ thế kỷ XIX, HSBC đã thích ứng với thị trường thế giới bằng cách tạo thành và tiếp nhận những cơng ty con.Khơng như nhiều tổ chức khổng lồ khác luơn tiếp nhận những cơng ty đã được thiết lập, HSBC chỉ chọn lựa những cơng ty cĩ một tính cách thương hiệu đồng nhất. Mục tiêu là làm cho tên tuổi và mẫu biểu tượng

HSBC được nhận biết rộng rãi nhất trên tồn thế giới. Sự lặp lại này dẫn đến sự quen thuộc và rồi đến sự tin tưởng. Một ngân hàng được biết đến trên thế giới nhiều bao nhiêu thì cũng tạo thành niềm tin nhiều như vậy ở địa phương, một sự nghịch lý đã được phản ánh qua slogan của Ngân hàng này – “Ngân hàng tồn cầu am hiểu địa phương”.

30

Với khẩu hiệu “ Ngân hàng tồn cầu am hiểu địa phương” HSBC đã chọn lựa ra một số tiêu chí cho hoạt động tồn cầu, đĩ là:

Tính tồn vẹn

Khách hàng là trung tâm Nĩi đúng sự thật

Thừa nhận những sai sĩt Nêu cao tinh thần đồng đội.

Trên đây là những điều mà HSBC luơn coi đĩ là phương châm hoạt động với cam kết chất lượng luơn luơn đi đầu và mục tiêu trở thành thương hiệu dẫn đầu thế giới trong lĩnh vực ngân hàng. Với khẩu hiệu “ Ngân hàng tồn cầu am hiểu địa phương”, HSBC phải đánh giá sự khác nhau về con người cũng như mơi trường mà ngân hàng đang hoạt động. Sự đa dạng trong nhân sự của ngân hàng giúp cho HSBC thích ứng với mơi trường hoạt động mới, cũng như tạo sự cân bằng và hồn thiện trong tổ chức. Với định hướng trở thành một thương hiệu tồn cầu, HSBC luơn thể hiện những giá trị đĩ trong mọi khía cạnh hoạt động, đặc biệt làm thế nào để thoả mãn được khách hàng và đội ngũ nhân viên. HSCB nhận thức rõ là những thành cơng của mình đều được tạo dựng từ những nhân viên ưu tú. Ngân hàng luơn tìm kiếm những con người tài năng và cĩ tinh thần cầu tiến.

Bên cạnh chiến lược khách hàng, truyền thơng, con người nhằm quảng bá thương hiệu thì HSBC cịn xây dựng cho mình một chiến lược thương hiệu lâu dài, đĩ là việc cam kết thực hiện các hoạt động cộng đồng. Là một ngân hàng tồn

cầu, HSBC hiểu rằng HSBC phải cĩ trách nhiệm với cộng đồng mà mình đang phục vụ. Do đĩ, những hoạt động tài trợ của HSBC tập trung vào hai lĩnh vực trọng tâm: giáo dục và mơi trường. Năm 2005, HSBC đã đầu tư trên tồn cầu 69 triệu USD cho các chương trình từ thiện và nhân viên ngân hàng đã sử dụng 230.000giờ làm việc để tham gia vào các chương trình từ thiện này. Những hoạt động trong chương trình được chia làm ba lĩnh vực: giáo dục, cộng đồng và mơi trường.

31

Ở Ấn Độ, ngân hàng ủng hộ sự nghiệp giáo dục một cách đặc biệt cho các trẻ em nghèo và bị kỳ thị. Bảo tồn thiên nhiên và các dự án về mơi trường là các lĩnh vực hoạt động cộng đồng khác của ngân hàng.

Tại Việt Nam, HSBC đến với Dự án tamhonvietnam.net từ tháng 09/2010, hỗ trợ Dự án trong hoạt động sản xuất sách giáo khoa audio cấp 3, hỗ trợ thiết bị phịng thu âm chất lượng tốt và phân phối sách giáo khoa đến tay học sinh khiếm thị các tỉnh thành. Khơng dừng tại đĩ, HSBC cịn tiếp tục đồng hành cùng Dự án tamhonvietnam.net trong Chương trình "Sản xuất sách audio xĩa mù chữ" (06/2011-10/2011) cho người khiếm thị và những đối tượng cĩ nhu cầu. Đây là một hoạt động hết sức ý nghĩa, gĩp phần vào cơng cuộc phổ cập giáo dục tiểu học trên tồn quốc đang được Đảng và Nhà nước chú trọng trong nhiều năm nay.

Ngày nay, với trụ sở chính tại Luân Đơn, Tập đồn HSBC cĩ 7.500 văn phịng tại 80 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tổng giá trị tài sản của Tập đồn là 2.716 tỉ đơ la Mỹ tính đến ngày 30 tháng 9 năm 2011.

Thương hiệu HSBC được khách hàng trên tồn thế giới đánh giá cao. HSBC đoạt giải thưởng Ngân hàng xây dựng thương hiệu tốt nhất (khu vực châu Á Thái Bình Dương) do tạp chí The Asian Banker bình chọn cho chiến lược phát triển thương hiệu trong khu vực của HSBC năm 2008. HSBC cũng đứng đầu danh sách 1.000 Thương hiệu Ngân hàng tồn cầu năm 2009 của tạp chí The Banker và danh sách 500 thương hiệu tài chính tồn cầu năm 2009 của Brand Finance.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)