Vị thê của NHTMCP Sài Gịn Cơng Thương trong hệ thống ngânhàng hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 52 - 57)

hiện tại:

Về quy mơ vốn điều lệ: Ngồi 5 ngân hàng nhà nước là Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam (Agribank), Ngân hàng cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng cổ phần Cơng thương Việt Nam (Vietinbank), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngân hàng phát triển Nhà Đồng bằng Sơng Cửu Long (MHB), tồn hệ thống cịn cĩ 35 ngân hàng

44

cổ phần ngồi nhà nước. Theo số liêu của Ngân hàng Nhà nước, tính đến cuối năm 2011, vẫn cịn 2 ngân hàng là PG Bank và Bảo Việt Bank cĩ vốn điều lệ dưới 3.000 tỷ đồng. 33 ngân hàng cịn lại đều đã tăng đủ hoặc vượt con số 3.000 tỷ. Trong đĩ, 11 ngân hàng vừa chạm mốc 3.000 tỷ, 12 ngân hàng cĩ vốn điều lệ từ trên 3.000 đến 5.000 tỷ, 7 ngân hàng từ trên 5.000 tỷ đến 10.000 tỷ và chỉ cĩ 3 ngân hàng đạt trên 10.000 tỷ đồng vốn điều lệ. Saigonbank thuộc nhĩm 12 ngân hàng cĩ vốn điều lệ từ trên 3.000 đến 5.000 tỷ đồng. 12 ngân hàng thuộc danh sách này, gồm Nam Việt - NaviBank (3.010 tỷ), Sài Gịn Cơng Thương - Saigon Bank (3.040 tỷ), Việt Á - Vieta Bank (3.98 tỷ), Đại Á - DaiA Bank (3.100 tỷ), Phát triển Mê Kơng - MDB (3.750 tỷ), Phương Nam - Southern Bank (4.000 tỷ), Nhà Hà Nội - Habu Bank (4.050 tỷ), An Bình - AB Bank (4.199 tỷ), Quốc tế - VDB (4.250 tỷ), Đơng Á - Dong A Bank (4.500 tỷ), Sài Gịn-Hà Nội - SHB (4.815 tỷ), Đại Dương - Ocean Bank (5.000 tỷ).

Đơn vị tính: tỷ đồng

Hình 2.3: Biểu đồ quy mơ vốn điều lệ của 12 ngân hàng từ 3.000 đến 5.000 tỷ đồng Nguồn: VnExpress [12]

45

Về quy mơ tổng tài sản:

Đơn vị tính: triệu đồng

Hình 2.4: Quy mơ tổng tài sản của Saigonbank với các ngân hàng khác Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2011 các ngân hàng

46

Về Lợi nhuận sau thuế:

Đơn vị tính: triệu đồng

Hình 2.5: Lợi nhuận sau thuế của Saigonbank với các ngân hàng khác Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2011 các ngân hàng

Về mạng lưới:

Hình 2.6: Mạng lưới Saigonbank và các ngân hàng khác

47

Về năng lực cạnh tranh: Lễ cơng bố báo cáo thường niên Chỉ số tín nhiệm Việt Nam 2012 vừa diễn ra tại Phủ Chủ tịch, do Văn phịng Chủ tịch nước, Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng Cơng ty Cổ phần Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp (CRV) tổ chức.Theo kết quả xếp hạng năng lực cạnh tranh cơng bố tại báo cáo, 32 ngân hàng thương mại Việt Nam được xếp thành 4 nhĩm A, B, C, D; ứng với các mức độ:

A: Ngân hàng cĩ năng lực cạnh tranh cao, là các tổ chức với sức mạnh thị trường lớn, năng lực tài chính ổn định, hoạt động kinh doanh hiệu quả và tiềm năng phát triển dài hạn.

B: Ngân hàng cĩ khả năng cạnh tranh khá, là các ngân hàng cĩ sức mạnh thị trường tốt, cĩ năng lực tài chính hợp lý và hoạt động kinh doanh ổn định với tiềm năng phát triển tốt.

C: Ngân hàng cĩ năng lực cạnh tranh trung bình, cĩ sức mạnh thị trường hạn chế nhưng đem lại giá trị cho ngân hàng. Ngân hàng cĩ năng lực tài chính chấp nhận được và hoạt động kinh doanh ổn định, hoặc cĩ năng lực tài chính tốt với hoạt động kinh doanh kém ổn định hơn.

D: Ngân hàng cĩ năng lực cạnh tranh hạn chế. Những ngân hàng này thường bị hạn chế bởi một hoặc nhiều hơn những yếu tố sau: mạng lưới kinh doanh yếu, sức mạnh thị trường yếu; năng lực tài chính chấp nhận được; và hoạt động kinh doanh kém ổn định.

Trong số 32 ngân hàng thương mại Việt Nam đánh giá, kết quả xếp hạng trên phân định 9 ngân hàng thuộc hạng A, 9 ngân hàng thuộc hạng B, 11 ngân hàng thuộc hạng C và cĩ 3 ngân hàng thuộc hạng D.

Cụ thể, nhĩm A gồm: ACB, BIDV, DongA Bank, Eximbank, MB, Sacombank, Techcombank, Vietcombank và VietinBank.

Nhĩm B gồm: Bac A Bank, HDBank, Maritime Bank, OCB, Saigonbank, Southern Bank, PG Bank, VIB và VietABank.

48

Nhĩm C gồm: ABBank, Baoviet Bank, DaiABank, Habubank (vừa sáp nhập vào SHB), Kienlong Bank, MHB, NamABank, Navibank, OceanBank, SHB, VPBank.

Nhĩm D gồm: MDB, VietBank và Western Bank.

Đây là kết quả đánh giá của một hội đồng dựa trên ba yếu tố chính là sức mạnh thị trường, hiệu quả hoạt động kinh doanh, năng lực tài chính.

Như vậy nếu xét về hiện tại và tương lai, Saigonbank cĩ khả năng cạnh tranh như sau:

Duy trì và tiếp tục phát triển mạnh trong việc mở rộng mạng lưới huy động tiền gửi dân cư và tổ chức kinh tế cả ngắn hạn và dài hạn dưới mọi hình thức huy động.

Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn (đặc biệt với đối tượng DN vừa và nhỏ).

Phát triển đa dạng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng như thẻ ATM với các chức năng thanh tốn qua ngân hàng nhằm huy động thêm lượng tiền gửi.

Mạng lưới chi nhánh trải dài khắp đất nước với những trụ sở chi nhánh, phịng giao dịch nằm tại các vị trí đẹp nhất của các tỉnh thành.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)