Đánh giá hoạt động kinh doanh của Saigonbank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 51)

2.1. Hoạt động kinh doanh của NHTMCP Sài Gịn Cơng Thương:

2.1.2. Đánh giá hoạt động kinh doanh của Saigonbank

2.1.2.1 Những mặt được:

Nhìn chung hoạt động của SGB trong những năm qua tương đối ổn định, đảm bảo an tồn. Ngân hàng đã chấp hành các chỉ đạo của Chính phủ, NHNN và Thành uỷ trong thực thi chính sách tiền tệ.

Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế tồn cầu bắt đầu từ năm 2008, nền tài chính trong nước cũng bị ảnh hưởng, điều kiện huy động và cho vay cịn gặp nhiều khĩ khăn, lãi suất biến động tăng, đỉnh điểm là cuộc đua lãi suất của các ngân hàng, nhưng Saigonbank luơn kiên định với chính sách phát triển của mình, tn thủ quy định của NHNN để hồn thành vượt mức và trước hạn chỉ tiêu lợi nhuận năm 2011 do ĐHĐCĐ giao. Điều đĩ cho thấy tác dụng của việc cơ cấu lại tài sản và nguồn vốn theo hướng bền vững từ năm 2009 đã hạn chế được rủi ro thanh khoản trong hoạt động ngân hàng khi áp lực huy động vốn gia tăng, để ổn định và tăng trưởng nguồn huy động từ dân cư đồng thời vẫn đảm bảo được hiệu qủa kinh doanh.

Từ năm 2008 đến nay, lợi nhuận của Saigonbank vẫn khơng ngừng tăng trưởng ổn định từ 221,3 tỷ đồng (2008) đến 397,3 tỷ đồng (2011) , về vốn điều lệ thực hiện Nghị định số 141/2006/NĐ-CP, Saigonbank đã tiến hành tăng vốn điều lệ từ 1,02 nghìn tỷ đồng lên 2,96 nghìn tỷ đồng (2011) và trong tháng 3/2012, Saigonbank đã tăng vốn điều lệ 3.034 tỷ đồng. Trong 9/2011, tổng dư nợ cho vay chỉ tăng 6.81% so với đầu năm nhưng lợi nhuận trước thuế đạt 107.71% chỉ tiêu lợi nhuận năm 2011 do ĐHĐCĐ giao. Hệ số an tồn vốn của Saigonbank luơn đảm bảo trong mức quy định.

43

Một số chi nhánh đã cĩ nhiều nỗ lực hiệp thương với NHNN để mở rộng mạng lưới hoạt động thơng qua hệ thống phịng giao dịch, nâng tổng số địa điểm giao dịch của Saigonbank lên 90 đơn vị (vào cuối tháng 9/2011).

2.1.2.2. Tồn tại chủ yếu:

Khĩ khăn trong việc lựa chọn cổ đơng để hồn thành chỉ tiêu tăng vốn điều lệ theo Nghị định 141, vì vậy mãi đến tháng 3/2012 Saigonbank mới hồn thành việc nâng vốn điều lệ lên 3.040 tỷ đồng.

Trong điều kiện sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khĩ khăn do lạm phát cao, năng lực trả nợ của các doanh nghiệp bị suy giảm đã tác động làm nợ xấu (Nhĩm 3 – 5 ) năm 2011 của Ngân hàng tăng 66.96% (133.90 tỷ đồng) so với đầu năm 2011 và hiện chiếm 2.97% tổng dư nợ, địi hỏi phải cĩ biện pháp xử lý quyết liệt, để giảm dần nợ xấu trong thời gian tới, đặc biệt là trong điều kiện Chính phủ tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ - tài khố thắt chặt.

Tỷ trọng nguồn vốn huy động trung, dài hạn cịn thấp , chỉ chiếm 3.99% tổng nguồn vốn huy động.

Tốc độ tăng trưởng cho vay ngoại tệ chưa phù hợp với tình hình huy động vốn ngoại tệ trong năm 2011, đặc biệt là việc cho vay ngoại tệ tại các chi nhánh (tăng 39.65%) trong khi Hội sở chỉ tăng trưởng 13.3%.

Mạng lưới ngân hàng tuy nhiều nhưng chưa rộng, chưa thực sự bao phủ hết các tỉnh, thành phố lớn trong cả nước ( Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Lạt...) gây hạn chế giao dịch cho khách hàng, đồng thời khơng tận dụng được nguồn huy động từ các khách hàng tiềm lực ở tỉnh thành phố lớn này.

2.2. Vị thê của NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương trong hệ thống ngân hàng hiện tại: hiện tại:

Về quy mơ vốn điều lệ: Ngồi 5 ngân hàng nhà nước là Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam (Agribank), Ngân hàng cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng cổ phần Cơng thương Việt Nam (Vietinbank), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngân hàng phát triển Nhà Đồng bằng Sơng Cửu Long (MHB), tồn hệ thống cịn cĩ 35 ngân hàng

44

cổ phần ngồi nhà nước. Theo số liêu của Ngân hàng Nhà nước, tính đến cuối năm 2011, vẫn cịn 2 ngân hàng là PG Bank và Bảo Việt Bank cĩ vốn điều lệ dưới 3.000 tỷ đồng. 33 ngân hàng cịn lại đều đã tăng đủ hoặc vượt con số 3.000 tỷ. Trong đĩ, 11 ngân hàng vừa chạm mốc 3.000 tỷ, 12 ngân hàng cĩ vốn điều lệ từ trên 3.000 đến 5.000 tỷ, 7 ngân hàng từ trên 5.000 tỷ đến 10.000 tỷ và chỉ cĩ 3 ngân hàng đạt trên 10.000 tỷ đồng vốn điều lệ. Saigonbank thuộc nhĩm 12 ngân hàng cĩ vốn điều lệ từ trên 3.000 đến 5.000 tỷ đồng. 12 ngân hàng thuộc danh sách này, gồm Nam Việt - NaviBank (3.010 tỷ), Sài Gịn Cơng Thương - Saigon Bank (3.040 tỷ), Việt Á - Vieta Bank (3.98 tỷ), Đại Á - DaiA Bank (3.100 tỷ), Phát triển Mê Kơng - MDB (3.750 tỷ), Phương Nam - Southern Bank (4.000 tỷ), Nhà Hà Nội - Habu Bank (4.050 tỷ), An Bình - AB Bank (4.199 tỷ), Quốc tế - VDB (4.250 tỷ), Đơng Á - Dong A Bank (4.500 tỷ), Sài Gịn-Hà Nội - SHB (4.815 tỷ), Đại Dương - Ocean Bank (5.000 tỷ).

Đơn vị tính: tỷ đồng

Hình 2.3: Biểu đồ quy mơ vốn điều lệ của 12 ngân hàng từ 3.000 đến 5.000 tỷ đồng Nguồn: VnExpress [12]

45

Về quy mơ tổng tài sản:

Đơn vị tính: triệu đồng

Hình 2.4: Quy mơ tổng tài sản của Saigonbank với các ngân hàng khác Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2011 các ngân hàng

46

Về Lợi nhuận sau thuế:

Đơn vị tính: triệu đồng

Hình 2.5: Lợi nhuận sau thuế của Saigonbank với các ngân hàng khác Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2011 các ngân hàng

Về mạng lưới:

Hình 2.6: Mạng lưới Saigonbank và các ngân hàng khác

47

Về năng lực cạnh tranh: Lễ cơng bố báo cáo thường niên Chỉ số tín nhiệm Việt Nam 2012 vừa diễn ra tại Phủ Chủ tịch, do Văn phịng Chủ tịch nước, Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng Cơng ty Cổ phần Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp (CRV) tổ chức.Theo kết quả xếp hạng năng lực cạnh tranh cơng bố tại báo cáo, 32 ngân hàng thương mại Việt Nam được xếp thành 4 nhĩm A, B, C, D; ứng với các mức độ:

A: Ngân hàng cĩ năng lực cạnh tranh cao, là các tổ chức với sức mạnh thị trường lớn, năng lực tài chính ổn định, hoạt động kinh doanh hiệu quả và tiềm năng phát triển dài hạn.

B: Ngân hàng cĩ khả năng cạnh tranh khá, là các ngân hàng cĩ sức mạnh thị trường tốt, cĩ năng lực tài chính hợp lý và hoạt động kinh doanh ổn định với tiềm năng phát triển tốt.

C: Ngân hàng cĩ năng lực cạnh tranh trung bình, cĩ sức mạnh thị trường hạn chế nhưng đem lại giá trị cho ngân hàng. Ngân hàng cĩ năng lực tài chính chấp nhận được và hoạt động kinh doanh ổn định, hoặc cĩ năng lực tài chính tốt với hoạt động kinh doanh kém ổn định hơn.

D: Ngân hàng cĩ năng lực cạnh tranh hạn chế. Những ngân hàng này thường bị hạn chế bởi một hoặc nhiều hơn những yếu tố sau: mạng lưới kinh doanh yếu, sức mạnh thị trường yếu; năng lực tài chính chấp nhận được; và hoạt động kinh doanh kém ổn định.

Trong số 32 ngân hàng thương mại Việt Nam đánh giá, kết quả xếp hạng trên phân định 9 ngân hàng thuộc hạng A, 9 ngân hàng thuộc hạng B, 11 ngân hàng thuộc hạng C và cĩ 3 ngân hàng thuộc hạng D.

Cụ thể, nhĩm A gồm: ACB, BIDV, DongA Bank, Eximbank, MB, Sacombank, Techcombank, Vietcombank và VietinBank.

Nhĩm B gồm: Bac A Bank, HDBank, Maritime Bank, OCB, Saigonbank, Southern Bank, PG Bank, VIB và VietABank.

48

Nhĩm C gồm: ABBank, Baoviet Bank, DaiABank, Habubank (vừa sáp nhập vào SHB), Kienlong Bank, MHB, NamABank, Navibank, OceanBank, SHB, VPBank.

Nhĩm D gồm: MDB, VietBank và Western Bank.

Đây là kết quả đánh giá của một hội đồng dựa trên ba yếu tố chính là sức mạnh thị trường, hiệu quả hoạt động kinh doanh, năng lực tài chính.

Như vậy nếu xét về hiện tại và tương lai, Saigonbank cĩ khả năng cạnh tranh như sau:

Duy trì và tiếp tục phát triển mạnh trong việc mở rộng mạng lưới huy động tiền gửi dân cư và tổ chức kinh tế cả ngắn hạn và dài hạn dưới mọi hình thức huy động.

Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn (đặc biệt với đối tượng DN vừa và nhỏ).

Phát triển đa dạng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng như thẻ ATM với các chức năng thanh tốn qua ngân hàng nhằm huy động thêm lượng tiền gửi.

Mạng lưới chi nhánh trải dài khắp đất nước với những trụ sở chi nhánh, phịng giao dịch nằm tại các vị trí đẹp nhất của các tỉnh thành.

2.3. Thực trạng phát triển thương hiệu NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương 2.3.1. Các quy định của Việt Nam về thương hiệu: 2.3.1. Các quy định của Việt Nam về thương hiệu:

Các quy định về thương hiệu được quy định ở một số văn bản pháp luật về sở hữu trí tuệ như Bộ Luật dân sự (1995), Bộ Luật hình sự và các văn bản dưới luật như:

 Nghị định 63/CP của Chính phủ ban hành ngày 24/10/1996 quy định chi tiết về bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp (sau đĩ được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Nghị định 06/2001/NĐ-CP ngày 21/02/2001 của Chính phủ).

 Nghị định 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 về bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại và bảo hộ quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến sở hữu cơng nghiệp. Tuy nhiên ngày 29/11/2005 Quốc hội thơng qua Luật sở hữu trí tuệ và cĩ hiệu lực từ

49

ngày 01/07/2006. Bộ luật này đã thống nhất tất cả các quy định của Việt Nam liên quan đến thương hiệu và là cơ sở pháp lý quan trọng nhất cho DN trong cơng tác xây dựng và phát triển thương hiệu.

2.3.2. Thực trạng phát triển thương hiệu NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương:

Về Marketing:

Hiện nay, ngày càng nhiều ngân hàng ý thức hơn về việc phát triển thương hiệu. Các hoạt động quảng bá thương hiệu ngân hàng tiến dần đến thơng lệ khu vực và quốc tế. Một phương thức quảng bá hiện đại và phổ biến là quảng bá thơng qua các hoạt động tài trợ các chương trình truyền hình. Bắt đầu từ năm 2006 khi mà rất ít ngân hàng thực hiện việc quảng bá thương hiệu trên truyền thơng, SGB đã cĩ chiến lược phát triển thương hiệu thơng qua việc tài trợ game show trên VTV3: “Hãy chọn giá đúng”; năm 2007 tài trợ cuộc thi “Chuơng vàng vọng cổ”. Ngồi việc tài trợ cho chương trình trên, Saigonbank tiếp tục hoạt động marketing trong một số giờ vàng trên các kênh: VTV3, VTV4, HTV 7, HTV 9, Vĩnh Long, Đà Nẵng.

Hoạt động cơng chúng: “PR là người khác nĩi về mình, trong khi quảng cáo là mình nĩi về mình”. Do vậy, hoạt động PR ngày nay được sử dụng ngày càng rộng rãi hơn ở Việt Nam. Các quan hệ cơng chúng như báo cáo thường niên, gĩp quỹ, quản lý các sự kiện đặc biệt và những hoạt động quần chúng khác. Các hoạt động của Saigonbank: tham gia tài trợ kinh phí xây trường học cho học sinh tỉnh Đắc Lắc, nuơi dưỡng mẹ Việt Nam Anh hùng, …

Hoạt động khuyến mại, tiếp thị: Đối với hình thức khuyến mãi này, đến năm 2010, ngân hàng mới triển khai quà tặng tiết kiệm cho khách hàng, nhưng chất lượng chương trình chưa cao: mức tiền gửi chưa phù hợp với mức quà tặng, phạm vi triển khai khơng đồng nhất, chỉ ở hội sở hoặc từng chi nhánh riêng lẻ.

50

Marketing là một chuỗi gắn kết các hoạt động quảng bá, các hình thức và phương tiện quảng cáo với nhau, ngồi quảng cáo trên truyền thơng cần kết hợp với quảng cáo trên báo chí, các hình thức khuyến mãi, tiếp thị, tờ rơi, quà tặng, quan hệ cơng chúng… Saigonbank chưa cĩ chiến lược đầu tư thực sự vào việc quảng bá thương hiệu, chưa cĩ sự kết hợp giữa các phương pháp và phương tiện quảng bá. Các hoạt động marketing diễn ra đơn lẻ, chưa phối hợp chặt chẽ, đúng lúc, đúng nơi. Thêm vào đĩ, nội dung quảng cáo chưa nhấn mạnh đến sự khác biệt giữa Saigonbank và các ngân hàng khác như: tên gọi, sản phẩm dịch vụ… Điều đĩ làm giảm đi tác dụng quảng cáo làm cho thương hiệu Saigonbank chưa đi vào lịng người dân để cĩ thể gợi nhớ về thương hiệu ngân hàng.

Về hình ảnh bên ngồi:

Logo: duy trì từ ngày thành lập đến nay với biểu tượng chợ Bến Thành, 2 chữ C và T lồng ghép với nhau. Nếu nĩi đến mức độ dễ nhớ, dễ nhận biết thì logo Saigonbank vẫn cịn khá phức tạp, chưa tạo được sự độc đáo cho người xem.

Tên gọi: Saigonbank ý thức được rằng tên gọi là yếu tố cơ bản và quan trong nhất của thương hiệu. Tên “ Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương” đánh dấu sự kiện là ngân hàng cổ phần đầu tiên của Tp. Hồ Chí Minh và của cả nước. Tên gọi hướng đến lĩnh vực hoạt động của ngân hàng: cơng nghiệp và thương mại. Đồng thời ngân hàng cũng đưa ra tên viết tắt tiếng Anh để phù hợp với thơng lệ quốc tế, thuận tiện trong giao dịch: Saigonbank. Một số NHTMCP ra đời sau cĩ tên gọi gần trùng lắp với Saigonbank: NHTM CP Cơng Thương Việt Nam, NHTM CP Sài Gịn Thương Tín, NHTM Cổ Phần Sài Gịn.

51

Đồng phục nhân viên: Nữ: Áo dài làm đồng phục chính, và chia làm 3 ngày đồng phục: vàng, xanh, đỏ tương ứng với thứ hai, tư, sáu, Nam: Sơ mi quần tây cavat. Hiện nay, một số ngân hàng cĩ xu hướng lựa chọn màu đồng nhất cho đồng phục nhân viên, tạo hình ảnh dễ nhận biết cho khách hàng: Ví dụ: màu cam của Sacombank, màu xanh lá cây của Vietcombank...

Website: đây là kênh quảng cáo hiện đại, dễ tiếp xúc, truy cập. Thơng qua việc thiết kế và trình bày website, khách hàng cĩ thể thấy được những ứng dụng cơng nghệ thơng tin của ngân hàng. Việc quảng bá, truyền tải thơng tin ngân hàng về sản phẩm dịch vụ, tiện ích đến khách hàng thơng qua website sẽ được cập nhật kịp thời, nhanh chĩng. Mặc dù Saigonbank cĩ rất nhiều sản phẩm tiền gửi cũng như dịch vụ tiện ích như: tiết kiệm định kỳ, tiết kiệm chọn kỳ lãnh lãi, ngân hàng trực tuyến, hợp đồng qua fax, dịch vụ Top-up... nhưng trên website chỉ đăng tải các sản phẩm truyền thống: tiết kiệm lãnh lãi cuối kỳ, tiết kiệm lãi quý, tiết kiệm lãi nửa năm. Đây là một điểm hạn chế, khơng quảng bá được sản phẩm, hình ảnh đến khách hàng.

Chương trình chăm sĩc khách hàng: Chỉ trong vịng 2 năm trở lại đây, dịch vụ chăm sĩc khách hàng mới được Saigonbank quan tâm đến. Tuy nhiên cũng chỉ dừng lại ở mức độ tặng hoa cho chủ tài khoản và các cơng ty cĩ doanh số tiền gửi cao. Điều này cũng bắt nguồn từ việc Saigonbank chưa tổ chức được bộ phận, phịng ban chuyên mơn, khiến cơng tác chăm sĩc khách hàng chỉ ở mức độ “cho cĩ”.

Sản phẩm dịch vụ: Nhờ đổi mới cơng nghệ áp dụng phần mềm Symbol cho tồn hệ thống, Saigonbank đã biết cách khai thác tận dụng các chức năng để triển khai nhiều sản phẩm tiện ích cho khách hàng. Cĩ thể nĩi số lượng các sản phẩm dịch vụ của Saigonbank khơng hề thua kém bất cứ ngân hàng TMCP nào. Tuy nhiên từ việc triển khai đến việc khách hàng nhận biết và sử dụng phải rất cần đến vai trị của marketing. Ý thức được vị trí của một ngân hàng nhỏ, Saigonbank luơn

52

nỗ lực để mang đến cho khách hàng sản phẩm dịch vụ tốt nhất. Trong tình hình kinh tế hiện nay, việc đào thải các ngân hàng yếu kém luơn đựơc NHNN quan tâm, do vậy việc cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước, ngân hàng nước ngồi diễn ra căng thẳng và quyết liệt hơn bao giờ hết. Các ngân hàng hơn nhau chính là lịng tin của khách hàng. Mà lịng tin của khách hàng một phần rất lớn là tin vào thương hiệu, và ngân hàng phải cĩ những sản phẩm dịch vụ đặc trưng nhất, chất lượng tốt để cĩ thể thuyết phục được khách hàng.

Kết quả kinh doanh của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012:

Bảng 2.7: Kết quả kinh doanh của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012

Đơn vị tính: tỷ đồng

Các chỉ số tài Chính SaigonBank Quy định

của NHNN 1 Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu

(3.037,12 tỷ đồng/11.774,59 tỷ đồng)

25,79% ≥ 9%

2 Tỷ lệ khả năng chi trả trong thời gian 07 ngày làm việc tiếp theo (2.343,97 tỷ đồng/1.512,66tỷ đồng)

1,55 lần ≥ 1

3 Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn (1.624,94 tỷ đồng/

10.468,22 tỷ đồng) 15,52% ≤ 30% 4 Giới hạn gĩp vốn mua cổ phần (730,78 tỷ đồng/3.173,23 tỷ đồng) 23,03% ≤ 40% 5 Tỷ lệ nợ nhĩm 3-5/tổng dư nợ (315,46 tỷ đồng/10.728,02 tỷ đồng) 2,94% ≤ 5%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)