Hạn chế của khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 80 - 82)

Tuy khảo sát cĩ những đĩng gĩp tích cực đối với ngân hàng trong việc tìm hiểu những đánh giá của khách hàng về ngân hàng và nhận biết vị thế của mình nhưng cũng cĩ một số hạn chế nhất định:

• Khảo sát chỉ tập trung vào nhĩm khách hàng cá nhân nên chưa thể đánh giá tổng quát về tồn bộ khách hàng giao dịch tại Saigonbank.

• Khảo sát chỉ xem xét đến ngành nghề giao dịch chưa mở rộng về thời gian sử dụng, giới tính, thu nhập...nên chưa tìm hiểu hết cảm nhận của khách hàng trong mối liên hệ với thời gian sử dụng, giới tính, thu nhập...

 Cỡ mẫu 200 chưa phải là nhiều so với số lượng khách hàng giao dịch tại Saigonbank trong Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM), nên những đánh giá của nhĩm khách hàng khảo sát cĩ thể thực hiện chính xác hơn với cỡ mẫu lớn hơn.

• Khảo sát chỉ tập trung vào những khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ tại Saigonbank trên địa bàn Tp. HCM nên chưa thể đánh giá về khách hàng trong tồn hệ thống tại những địa phương khác.

Trên cơ sở các kết quả tìm thấy, đề tài cĩ thể tiến hành khảo sát với nhĩm khách hàng đa dạng hơn, số lượng mẫu lớn hơn, phạm vi nghiên cứu rộng hơn...

72

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 là khảo sát thực tế lấy ý kiến đánh giá của khách hàng về những cảm nhận của khách hàng đối với thương hiệu Saigonbank và đưa ra đánh giá về các yếu tố quyết định trong phát triển thương hiệu. Ngành ngân hàng ngày càng gia tăng số lượng và chất lượng hoạt động, khách hàng luơn đứng trước lựa chọn phong phú và đa dạng. Để cĩ được những khách hàng thực sự trung thành với ngân hàng, trước hết ngân hàng phải đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Tìm hiểu những suy nghĩ, đánh giá của khách hàng về mình, mong muốn về một thương hiệu mạnh của khách hàng, để thấy được mặt mạnh và yếu từ đĩ cĩ đường lối chiến lựơc hoạt động, phục vụ đúng đắn hơn, sát với yêu cầu của khách hàng. Chương 3 là cơ sở, là tiền đề để xây dựng các giải pháp, định hướng cụ thể ở Chương 4 nhằm phát triển bền vững thương hiệu Saigonbank, nâng vị thế cạnh tranh trên thị trường ngân hàng trong nước, phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn.

73

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG – SAIGONBANK

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững thương hiệu ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)