Tình hình các nguồn lực kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị quan hệ khách hàng trong hoạt động cấp tín dụng tại ngân hàng liên doanh việt nga (Trang 43)

2.1 Khái quát về Ngân hàng Liên doanh Việt Nga

2.1.3 Tình hình các nguồn lực kinh doanh

2.1.3.1 Nguồn nhân lực

Con người luôn là nguồn lực quan trọng trong mọi tổ chức kinh doanh. Do đó xây dựng một đội ngũ cán bộ chun mơn cao, gắn bó lâu dài với Ngân hàng là một nhiệm vụ rất quan trọng. Thấy được tầm quan trọng đó Ngân hàng Liên doanh Việt -

Nga đã liên tục bổ sung, đào tạo, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ công nhân viên theo yêu

cầu đổi mới và phát triển kinh doanh, thử thách trong cơ chế thị trường, luôn cơ cấu lại nguồn nhân lực một cách mạnh mẽ, tăng chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ và năng lực chuyên môn cao. Đến ngày 31/03/2012, tổng số cán bộ nhân viên của VRB tại Việt Nam và Liên bang Nga là 399 người trong đó, số cán bộ

tại Việt Nam là 354 người, số cán bộ làm việc tại VRB Moscow là 45 người. 94,3% cán bộ nhân viên có trình độ đại học và sau đại học. Số lượng cán bộ có kinh nghiệm cơng tác trên ba năm của VRB là 134 người, chiếm 38%.

Về nguồn nhân lực làm cơng tác tín dụng: Đến ngày 31/03/2012 tổng số cán bộ tín dụng và quản lý rủi ro trong toàn hệ thống VRB là 126 người chiếm 36% cán bộ tồn hàng. Trong số đó cán bộ lãnh đạo mảng tín dụng, quản lý rủi ro là 37 người,

chiếm 29% tổng số cán bộ mảng tín dụng, quản lý rủi ro và 10% cán bộ tồn hàng. Tuy nhiên, số lượng cán bộ có kinh nghiệm cịn ít đã có những ảnh hưởng nhất

định đến chất lượng hoạt động cấp tín dụng tại VRB.

2.1.3.2 Cơ sở vật chất kỷ thuật và công nghệ

Trong những năm qua Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga cũng đã dành nguồn lực tài chính đầu tư cho trang thiết bị cơ sở vật chất và công nghệ thông tin đồng bộ, hiện đại, an tồn và hiệu quả, kiểm sốt rủi ro, phát triển sản phẩm dịch vụ mới. Coi công nghệ thông tin là yếu tố then chốt, là cơ sở nền tảng để phát triển, hội nhập tích cực với khu vực và quốc tế. Nâng cao năng lực cạnh tranh, chất lượng, năng suất, hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.

Hệ thống CoreBanking Flexcube sau khi triển khai vẫn còn phát sinh nhiều lỗi như:

+ Sai lệch dữ liệu tại các phân hệ, hệ thống máy chủ hoạt động còn chưa ổn định, phần mềm ứng dụng và đặc biệt là hệ thống báo cáo chạy chậm, nhiều lúc đã làm ảnh hưởng tới hoạt động giao dịch.

+ Chưa phát triển được nhiều các kênh phân phối hiện đại, các sản phẩm dịch

vụ còn đơn giản chưa có nhiều lựa chọn cho khách hàng. Chưa phát triển được các sản phẩm dịch vụ hiện đại chứa tính cơng nghệ. Các hoạt động phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử đã triển khai thường mang tính nhỏ lẻ nhằm giải quyết các yêu cầu nghiệp vụ phát sinh do vậy tính hiệu quả chưa cao.

+ Chưa có kênh hỗ trợ khách hàng như Trung tâm liên lạc, hệ thống quản lý quan hệ khách hàng…Chưa xây dụng các phần mềm thiết yếu phục vụ nội bộ như hệ thống phân tích tài chính, quản lý rủi ro.

+ Kênh ngân hàng điện tử chưa có: chỉ là dạng truy vấn…

+ Hệ thống CoreBanking vẫn cịn nhiều hạn chế, sai sót; thiếu phần mềm hỗ trợ các mặt hoạt động (phần mềm chấm điểm xếp hạng tín dụng, phần mềm quản lý chi

nhánh…).

2.1.3.3 Năng lực tài chính

Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga không ngừng nâng cao năng lực tài chính để góp phần tạo nên nguồn lực kinh doanh cho đơn vị. Tuy nhiên hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vẫn không như mong muốn.

Bảng 2.1: Hiệu quả hoạt động của các Chi nhánh đến 31/03/2012

Đơn vị: triệu đồng Huy động vốn Dư nợ STT Tên chi nhánh 31/12/2011 31/03/12 %+/- 31/12/2011 31/03/12 %+/- 1 Hội sở 205,781 20,266 -90% 1,144,353 1,045,107 -9% 2 Sở giao dịch 476,836 564,126 18% 924,451 939,280 2% 3 Hồ Chí Minh 184,765 175,955 -5% 1,164,264 1,046,961 -10% 4 Vũng Tàu 881,399 668,350 -24% 816,978 766,054 -6% 5 Đà Nẵng 277,304 277,200 0% 596,202 476,024 -20% 6 Khánh Hoà 266,911 232,857 -13% 757,764 689,448 -9% 7 Hải Phòng 243,625 294,737 21% 258,309 213,279 -17% Toàn hàng 2,536,621 2,233,511 -12% 5,662,321 5,176,195 -9%

(Nguồn: Ban tài chính kế tốn của VRB) [2]

Huy động vốn của các chi nhánh đều ở mức thấp, không cân đối được với dư

nợ. Một số chi nhánh có lợi thế về địa bàn và quy mơ như Sở giao dịch (05 Phịng giao dịch), Chi nhánh Hồ Chí Minh thì kết quả huy động vốn không cân đối được hoạt động cho vay. Huy động vốn và dư nợ cho vay của toàn hệ thống đến 31/03/2012 đều giảm so với đầu năm.

74.22% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Tỷ lệ % 20.56% 12.20% 9.97% 7.40% 0.82% 0.96% 1.20% Tỷ lệ nợ xấu đến 31/03/2012 Tồn hàng Hải phịng Khánh hịa Đà nẵng Vũng Tàu Hồ Chí minh Sở giao dịch Hội sở

Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nợ xấu tại các Chi nhánh VRB đến 31/03/2012

(Nguồn: Ban tài chính kế tốn của VRB) [2]

Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu tại VRB là khá cao so với quy định của Ngân hàng nhà nước. Hiện tại, Sở giao dịch và chi nhánh TP.Hồ Chí minh là hai đơn vị có tỷ lệ nợ xấu rất cao. Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh Hồ Chí Minh chiếm tới 56.86% tổng dư nợ (năm 2011) và đến 31/03/2012 tăng lên 74.22%. Do đó, phương hướng sắp tới của VRB vẫn là tập trung vào việc thu hồi nợ xấu.

2.1.3.4 Về thị phần hoạt động

VRB hiện có mạng lưới tại các thành phố lớn của Việt nam gồm 06 Chi nhánh và 09 Phòng giao dịch trực thuộc:

Bảng 2.2: Thị phần hoạt động của VRB năm 2011 và dự kiến năm 2012 STT Tên Chi nhánh dịch năm 2011 Số điểm giao dự kiến năm 2012 Số điểm giao dịch STT Tên Chi nhánh dịch năm 2011 Số điểm giao dự kiến năm 2012 Số điểm giao dịch

1 Sở Giao dịch 5 6 2 TP Hồ Chí Minh 1 4

3 Vũng Tàu 3 3

STT Tên Chi nhánh dịch năm 2011 Số điểm giao dự kiến năm 2012 Số điểm giao dịch

5 Đà Nẵng 0 2

6 Hải Phòng 0 2

Tổng số 9 19

(Nguồn: Ban Quản lý bán lẻ & Mạng lưới của VRB) [2]

Tốc độ phát triển các phịng giao dịch trực thuộc chi nhánh chậm (có 06 Chi nhánh, nhưng chỉ có 09 Phịng giao dịch, trong đó có 03 Chi nhánh hiện chưa có Phịng giao dịch: Khánh Hịa, Đà Nẵng, Hải Phịng), do đó hạn chế về khả năng huy

động vốn và phạm vi cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

Cùng với việc phát triển mạng lưới, VRB chưa có các định hướng, chiến lược

để phát triển khách hàng, phát triển sản phẩm dịch vụ. Bên cạnh đó, hạn chế về mạng

lưới cũng như khả năng cạnh tranh trên thị trường nên chi phí hoạt động tương đối cao, phần nào ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của VRB.

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.4.1 Hoạt động dịch vụ 2.1.4.1 Hoạt động dịch vụ

* Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu nguồn vốn huy động

Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn tại VRB đến 31/03/2012 Đơn vị: triệu đồng Tăng/giảm Chỉ tiêu 31/12/2011 31/03/2012 trọng Tỷ Giá trị % Tổng nguồn vốn huy động 6,806,507 6,609,224 100% -197,283 -3% Huy động từ Liên ngân hàng 4,269,886 4,375,713 66% 105,827 2% Huy động từ dân cư và tổ

chức kinh tế 2,536,621 2,233,511 34% -303,110 -12% Trong đó:

Theo kỳ hạn 2,536,621 2,233,511 100% -303,110 -12% - Tiền gửi không kỳ hạn 335,768 284,365 13% -51,404 -15% - Dưới 12 tháng 2,087,257 1,868,792 84% -218,465 -10% - Trên 12 tháng 113,596 80,354 4% -33,241 -29%

Tăng/giảm Chỉ tiêu 31/12/2011 31/03/2012 Tỷ

trọng Giá trị %

Theo loại tiền 2,536,621 2,233,511 100% -303,110 -12% - TG VND 1,944,148 1,680,070 75% -264,078 -14% - TG ngoại tệ 592,473 553,442 25% -39,032 -7% Theo đối tượng 2,536,621 2,233,511 100% -303,110 -12% - Dân cư 1,667,073 1,677,154 75% 10,081 1% - Tổ chức kinh tế 869,548 556,358 25% -313,191 -36%

(Nguồn: Ban tài chính kế tốn của VRB) [2]

Đến 31/03/2012, tổng nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư đạt

6,609,224 triệu đồng giảm 3% so với 31/12/2011. Trong đó, huy động vốn từ dân cư

được giữ vững đạt 1,677,154 triệu đồng, tăng 1% so với 31/12/2012. Huy động vốn từ

tổ chức kinh tế đạt 556,358 triệu đồng, giảm 313,191 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu do giảm huy động từ tổ chức kinh tế 300 tỷ đồng.

Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn của VRB ngày càng mất cân đối. Nguồn vốn trung dài hạn liên tục sụt giảm cả về quy mô và tỷ trọng. Đến ngày 31/03/2012, nguồn vốn huy động dưới 12 tháng và tiền gửi không kỳ hạn của VRB là 2,153,157 triệu

đồng, chiếm tỷ trọng 97% tổng nguồn vốn từ dân cư, tổ chức kinh tế.

Mức độ tập trung tiền gửi theo khách hàng của VRB không tiềm ẩn nhiều rủi ro. Số lượng khách hàng có số dư tiền gửi trên 1 tỷ chiếm 8% tổng số khách hàng của VRB nhưng số dư tiền gửi chiếm tới 56% tổng nguồn vốn huy động. Do đó, khi số ít khách hàng này rút vốn, nguồn vốn của VRB sẽ bị sụt giảm lớn.

* Cân đối nguồn – sử dụng nguồn tại VRB

Bảng 2.4: Chênh lệch huy động vốn và sử dụng vốn đến hết 31/03/2012

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu ≤ 12 tháng > 12 tháng Tổng Hệ số K

Huy động - Cho vay (VND) 177,038 -1,682,882

Huy động vốn 1,529,317 30,159 1,559,476 Cho vay 1,352,279 1,713,041 3,065,319 1.97

Chỉ tiêu ≤ 12 tháng > 12 tháng Tổng Hệ số K

Huy động – Cho vay (USD) -1,134,626 -586,600

Huy động vốn 339,455 50,195 389,671 Cho vay 1,474,081 636,795 2,110,876 5.42

(Nguồn: Ban tài chính kế toán của VRB) [2]

Với cơ cấu nguồn vốn như hiện nay, VRB đang có sự mất cân đối nghiêm trọng về cân đối nguồn và sử dụng nguồn theo kỳ hạn và loại tiền.

* Tốc độ tăng trưởng mạng lưới/khách hàng

Trong xu thế chung của các ngân hàng trong nước và phù hợp với tình hình thực tế của VRB là một ngân hàng mới thành lập, VRB thực hiện xây dựng và mở rộng mạng lưới hoạt động của mình từ việc thành lập các chi nhánh mới trên cơ sở đó thành lập các phòng giao dịch mới theo từng chi nhánh trên từng địa bàn. Năm 2007 với Hội sở chính tại Hà Nội và Chi nhánh Vũng Tàu, cho đến nay trên tồn hệ thống đã có 1 Sở giao dịch và 5 chi nhánh trên các tỉnh thành phố lớn trong cả nước và Văn phòng đại diện, Ngân hàng con tại Nga, từng bước mở rộng mạng lưới và xây dựng nền khách hàng truyền thống của VRB. Tình hình khách hàng phát triển như sau:

100000 18,403 25,063 7,905 10000 6,743 5,433 2,930 3,409 5,128 4,147 5,803

Biểu đồ 2.2: Tình hình phát triển khách hàng từ năm 2009 đến 2011 của VRB

39 1,826 953 2,176 1000 1,073 1,048 996 48 2 653 679 391 378 1 10 100 Hội sở Sở giao dịch Đà nẵng Hải

phòng Khánh hịa Vũng tàu Hồ Chí minh Toàn hàng

Chi nhánh Số lượng KH

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Căn cứ vào tình hình phát triển khách hàng và mạng lưới của VRB trong giai

đoạn 2009-2011 có thể thấy số lượng khách hàng phát triển tương đối nhanh song lại

tập trung vào phát triển khách hàng cá nhân – là đối tượng khách hàng chưa sử dụng nhiều dịch vụ của ngân hàng mà chủ yếu là sử dụng sản phẩm tiền gửi. Đó là nền tảng khách hàng đảm bảo nguồn tiền gửi bền vững song thu nhập từ hoạt động dịch vụ của VRB khơng có khả năng tăng trưởng đột biến.

2.1.4.2 Hoạt động cấp tín dụng

* Phân tích hoạt động cấp tín dụng tại VRB qua các năm

Từ năm 2008 đến năm 2010 cho vay tăng trưởng mạnh, chỉ trong hai năm dư nợ tín dụng của VRB đã tăng hơn gấp 2 lần, và bắt đầu sụt giảm từ năm 2011 cho đến

nay. Tính đến 31/03/2012 dư nợ tín dụng đạt 5,176 tỷ đồng giảm 486,126 triệu đồng so với đầu năm.

Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng tại VRB đến 31/03/2012

Đơn vị: triệu đồng

Tăng/giảm Chỉ tiêu 31/12/2011 trọng Tỷ 31/03/2012 trọng Giá trị % Tỷ

Dư nợ cho vay 5,662,321 100% 5,176,195 100% -486,126 -9% Theo loại tiền 5,662,321 100% 5,176,195 100% -486,126 -9%

-VND 3,197,744 56% 3,065,694 59% -132,050 -4% -Ngoại tệ 2,464,577 77% 2,110,501 41% -354,076 -14% Theo kỳ hạn 5,662,321 100% 5,176,195 100% -486,126 -9% -Ngắn hạn 3,272,183 58% 2,826,172 55% -446,011 -14% -Trung dài hạn 2,390,138 42% 2,350,023 45% -40,115 -2% Theo đối tượng 5,662,321 100% 5,176,195 100% -486,126 -9% -Cá nhân 619,154 11% 552,963 11% -66,191 -11% -Doanh nghiệp vừa và nhỏ 4,679,656 83% 4,224,918 81% -454,738 -10% -Doanh nghiệp lớn 363,511 6% 398,315 8% 34,804 10% Theo loại hình 5,662,321 100% 5,176,195 100% -486,126 -9% -Mua nợ 1,203,067 21% 860,238 17% -342,829 -28%

Tăng/giảm Chỉ tiêu 31/12/2011 trọng Tỷ 31/03/2012 trọng Giá trị % Tỷ

-Đồng tài trợ 1,179,740 21% 1,111,819 21% -67,920 -6% -Khách hàng VRB 3,279,514 58% 3,204,138 62% -75,377 -2%

(Nguồn: Ban tài chính kế tốn của VRB) [2]

Về cơ cấu

+ Phân theo loại tiền: Dư nợ bằng VND luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư

nợ trong khi đó việc phát triển tín dụng bằng USD trong các năm qua cịn rất hạn chế (năm 2011 là 56%, 31/03/2012 là 59%). Đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro thanh khoản VND và hiệu quả sử dụng vốn ngoại tệ USD của VRB thấp.

+ Phân theo kỳ hạn: Dư nợ các khoản vay trung dài hạn của VRB chiếm tỷ

trọng lớn trong tổng dư nợ; năm 2011 là 42% và có xu hướng gia tăng khi VRB thực hiện giải ngân các khoản tín dụng trung dài hạn theo các cam kết đã ký: Đến

31/03/2012 chiếm 45% tổng dư nợ, đây cũng là một thách thức về nguồn vốn của VRB khi phải thực hiện tuân thủ Quy định của Ngân hàng nhà nước tại thông tư 15 về nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn.

+ Phân theo đối tượng khách hàng: Đối tượng khách hàng cho vay của VRB

chủ yếu là các tổ chức kinh tế đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. VRB chưa thực sự chú trọng phát triển khách hàng từ khối tư nhân, cá thể nên tỷ trọng dư nợ cho vay tư nhân cá thể của VRB giảm dần qua các năm và đến 31/03/2012 chỉ chiếm 6% tổng dư nợ.

+ Phân theo loại hình: Dư nợ tín dụng do mua nợ và đồng tài trợ của VRB

chiếm 38% tổng dư nợ của VRB tương ứng với 1,972,058 triệu đồng (31/03/2012).

Tuy nhiên, tăng trưởng dư nợ theo hình thức này VRB sẽ không tạo được nền tảng

khách hàng vững chắc để song song phát triển các mặt hoạt động khác của Ngân hàng. Theo kế hoạch kinh doanh năm 2012, VRB chú trọng phát triển dư nợ tín dụng trên cơ sở tự tìm kiếm khách hàng để tạo điều kiện phát triển nền khách hàng và phát triển các hoạt động dịch vụ ngân hàng. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại cơng tác phát triển tín dụng bằng hình thức tự tìm kiếm khách hàng của VRB chưa có hiệu quả. Tổng dư nợ

đối với khách hàng VRB là 3,204,138 triệu đồng, giảm 75,377 triệu đồng so với

31/12/2011.

Về mức độ tập trung tín dụng

Dư nợ tín dụng của VRB đối với 25 khách hàng lớn nhất tại 31/03/2012 đạt 1,816,000 triệu đồng (chiếm 35% tổng dư nợ của VRB). Nợ xấu của nhóm khách hàng này chiếm 18.04% (334,000 triệu đồng) tổng dư nợ theo nhóm và chiếm 6.46% dư nợ tồn VRB.

Trong cơ cấu tín dụng theo ngành nghề, nhóm ngành du lịch thương mại chiếm tỷ trọng cao 22.2% vượt mức yêu cầu của Hội đồng tín dụng trong chính sách tín dụng là 13%.

Về chất lượng tín dụng

Chất lượng tín dụng của VRB tiếp tục suy giảm trong những tháng đầu năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị quan hệ khách hàng trong hoạt động cấp tín dụng tại ngân hàng liên doanh việt nga (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)