Bài học kinh nghiệm QT RRTN tại một số nước trên thế giới 16

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông (Trang 27)

Rất nhiều ngân hàng trên thế giới đã áp dụng các biện pháp QTRR TN ngay sau khi Basel II có hiệu lực. Nhiều ngân hàng ở Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Australia đã áp dụng cách tiếp cận đo lường hiện đại AMA. Kết quả nghiên cứu do Ủy ban Basel thực hiện đối với 121 ngân hàng tại 17 quốc gia cho đến hết năm 2008 đã kết luận rằng vốn RRTN của các ngân hàng sử dụng ÂM thấp hơn các ngân hàng không sử dụng AMA (10,8% SO VỚI 12 – 18%).

Hơn 50% ngân hàng Tây Ban Nha đã thực hiện đổi mới hoạt động và tổ chức nhằm mục tiêu quản trị RRTN như: thành lập một bộ phận riêng biệt chuyên về RRTN, đổi mới hệ thống báo cáo và áp dụng công nghệ hiện đại.

Một số ngân hàng sử dụng tối đa nguồn lực từ bên ngoài để QTRR TN như ING Group thuê IBM để quản trị RRTN, Citibank sử dụng phần mềm CLS. Citibank thực hiện QTRR TN theo các tiêu chuẩn và chính sách rủi ro và kiểm soát trên cơ sở tự đánh giá rủi ro. Hoạt động của các phòng ban, đơn vị kinh doanh được xác định, đánh giá thường xuyên; từ đó các quyết định điều chỉnh và sửa đổi hoạt động để giảm thiểu RRTN được đưa ra. Các hoạt động này được tài liệu hóa và công bố trong ngân hàng. Các chỉ số đo lường rủi ro được xác định kỹ lưỡng và cụ thể - và đó là điều kiện để Citiank thực hiện quản trị RRTN.

Kết luận chương 1

Rủi ro là những biến cố không mong đợi khi xảy ra dẫn đến sự tổn thất cho doanh nghiệp. Trong kinh doanh ngân hàng, rủi ro là những biến cố không mong đợi xảy ra, gây mất mát, thiệt hại tài sản hoặc thu nhập của ngân hàng trong quá trình hoạt động. Rủi ro trong ngân hàng thường bao gồm: Rủi ro tín dụng, Rủi ro thanh khoản, Rủi ro lãi suất, Rủi ro tỷ giá.

Bên cạnh các loại rủi ro này, cịn có sự xuất hiện Rủi ro tác nghiệp là loại rủi ro gây tổn thất phát sinh trong mối quan hệ tương tác giữa khách hàng và ngân hàng, xuất hiện thường xuyên, liên tục cùng hoạt động kinh doanh thường nhật của ngân hàng.

Hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày càng mở rộng cùng với sự phát triển của nhiều dịch vụ ngân hàng hiện đại, số lượng giao dịch trong ngân hàng cũng tăng cao làm cho Rủi ro tác nghiệp xuất hiện càng nhiều và càng phức tạp, từ những rủi ro sai sót đơn giản đến các rủi ro công nghệ tiên tiến.

Quản trị RRTN trong hoạt động ngân hàng là việc phải được quan tâm đầu tư, quản trị rủi ro tác nghiệp là rất cần thiết cho các NHTM nói chung cũng như OCB nói riêng.

Theo sự tham vấn của Ủy ban Basel II, để có thể quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng được an toàn và hiệu quả cao, các ngân hàng nên thực hiện quản trị rủi ro tác nghiệp tuân theo các chuẩn mực quốc tế. Ngân hàng thương mại cần phải tuân theo các nguyên tắc quản trị và giám sát, các hướng dẫn cụ thể về phương pháp đo lường RRTN gồm khung quản trị và các cơng cụ. Đây chính là những cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản trị rủi ro tác nghiệp, giúp hạn chế một phần tổn thất trong quá trình hoạt động của hệ thống ngân hàng.

Từ những tình huống rủi ro thực tế tại các NHTM Việt Nam, các kinh nghiệm trong quản lý RRTN tại các ngân hàng trên thế giới, và từ hậu quả nặng nề do rủi ro tác nghiệp gây ra, rất cần thiết cho NHTM Việt Nam nói chung, và Ngân hàng TMCP Phương Đơng (OCB) nói riêng cần thiết sớm nhận thức và triển khai QTRR tác nghiệp.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG RỦI RO TÁC NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI

RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG

2.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Phương Đơng 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Phương Đơng hay cịn gọi là Ngân hàng Phương Đông hoặc OCB được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0061/NH-GP ngày 13/04/1996 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 059700 do Sở Kế hoạch Đầu tư cấp.

Chặng đường 15 năm hình thành và phát triển của OCB có thể chia thành 2 giai đoạn:

- Từ 1996 – 2000: giai đoạn mới thành lập và chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực nên tốc độ phát triển bị hạn chế.

- Từ 2001 – 2011: giai đoạn hoạt động phát triển nhanh và có hiệu quả kinh tế cao trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh. Đặt biệt là từ năm 2002, hoạt động của OCB phát triển với tốc độ khá nhanh và bền vững, sự tăng trưởng này đã làm cho lợi nhuận của OCB và cổ tức cho cổ đông không ngừng tăng lên.

Định hướng của OCB là trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầu (nhóm1) tại Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh, an toàn và bền vững với khách hàng mục tiêu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân có nhu cầu được cung ứng các tiện ích ngân hàng với chất lượng tốt nhất.

Khi mới thành lập, OCB chỉ có Hội sở đặt tại Quận 1, TP.HCM. Việc phát triển mạng lưới được thực hiện từ năm 2001 với sự khai trương CN Bến Thành và PGD Hàm Nghi tại TP.HCM. Năm 2003, sự hợp nhất với ngân hàng Tây Đô (ngân hàng nông thôn) đánh dấu bước mở rộng địa bàn hoạt động của OCB về phía đồng bằng sơng Cửu Long. Các chi nhánh mới ngoài địa bàn TP.HCM cũng được khai trương (Hà Nội, Trung Việt, Cần Thơ…). Từ 2005 – 2007 mạng lưới hoạt động được mở rộng nhanh chóng, tính đến 31/12/2007, OCB đã có mặt tại 16 tỉnh thành với 56 điểm giao dịch. Sự lớn mạnh của OCB được khẳng định hơn nữa bằng việc

ký kết liên minh chiến lược với BNP Paribas vào cuối năm 2007, đây là 1 trong 6 ngân hàng mạnh nhất thế giới theo đánh giá xếp hạng của Standard & Poor’s.

Mạng lưới mở rộng đã góp phần quan trọng trong việc tăng trưởng quy mô hoạt động, quảng bá thương hiệu OCB đến khách hàng trong cả nước và quan trọng hơn là uy tín của OCB ngày càng được nâng cao.

Tính đến cuối 09/2011, mạng lưới của OCB đã có mặt tại 18 tỉnh thành trên cả nước bao gồm: hội sở chính, sở giao dịch, 28 chi nhánh, 55 phòng giao dịch, 2 quỹ tiết kiệm cùng với số lượng nhân viên hơn 1700 người. Mọi hoạt động của OCB đều hướng tới mục tiêu: phục vụ tốt nhất các yêu cầu của khách hàng và đối tác trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi và cùng nhau phát triển, gia tăng giá trị cổ phiếu trên cơ sở giải quyết hài hịa lợi ích của khách hàng cổ đông và cán bộ nhân viên. Hoạt đơng của OCB đã có những bước phát triển đáng ghi nhận:

- OCB là thành viên của Hiệp hội Viễn thơng tài chính liên Ngân hàng toàn cầu (SWIFT: Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication).

- Tham gia chương trình Quỹ Phát triển nông thôn (RDF: Rural Development

Fund) của Ngân hàng Thế giới (World Bank).

- Hệ thống chuyển tiền nhanh trên toàn thế giới Western Union cũng như liên minh Thẻ Vietcombank.

- Một trong 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam được hài lòng nhất năm 2008 do

người tiêu dùng bình chọn qua chương trình khảo sát của Trung tâm nghiên cứu người tiêu dùng và doanh nghiệp thực hiện.

- Cuối năm 2010, OCB đã ứng dụng thành công công nghệ hiện đại T24. Hệ thống T24 là phần mềm chuyên dụng về quản lý hoạt động ngân hàng được phát triển bởi công ty Temenos của Thuỵ Sĩ – một công ty phần mềm hàng đầu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.

Để tạo tiền đề cho sự phát triển nhanh và bền vững trong thời gian tới, trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới sau khi Việt Nam gia nhập WTO, hiện nay OCB đang tập trung vào việc tái cấu trúc bộ máy, hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng. Trong đó, nổi bật là việc OCB đã ký thỏa thuận liên minh chiến lược với Ngân hàng BNP Paribas để tăng cường khả năng cạnh tranh và thực hiện việc quản trị ngân

hàng theo thông lệ quốc tế. Với mục tiêu đề ra là đến năm 2015, OCB sẽ là một trong 10 ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam và là một tập đoàn tài chính lớn mạnh năm 2020.

2.1.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh

Ngân hàng Phương Đông là một ngân hàng chuyên doanh trong lĩnh vực tiền tệ, thực hiện cung cấp đầy đủ các dịch vụ của một ngân hàng thương mại với các hoạt động chính như sau:

- Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn theo các hình thức tiền gởi tiết kiệm, tiền gởi thanh toán, chứng chỉ tiền gởi, kỳ phiếu...

- Nhận vốn từ các tổ chức tín dụng trong và ngồi nước.

- Cho vay ngắn, trung và dài hạn; chiết khấu thương phiếu, công trái và các giấy tờ có giá; đầu tư vào các tổ chức kinh tế.

- Dịch vụ chuyển tiền trong nước và quốc tế, thanh toán hộ tiền điện, điện thoại.

- Thanh toán quốc tế, đầu tư chứng khoán.

2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức

Các quyết định quy chế tổ chức và hoạt động của OCB theo các quyết định sau:

- Quyết định số 145/2010/QĐ-OCB ngày 10/12/2010, Quy chế cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Phương Đông.

- Quyết định số 04/2011QĐ-HĐQT ngày 15/01/2011, Quy chế Tổ chức và hoạt động Chi nhánh.

- Quyết định số 05/2011QĐ-HĐQT ngày 15/01/2011, Quy chế Tổ chức và hoạt động của Phòng giao dịch.

Nguồn: Quyết định số 145/2010/QĐ-OCB ngày 10/12/2010

Ban Kiểm sốt

Văn phịng HĐQT

Ủy ban Quản lý rủi ro

Ủy ban Tín dụng Phịng Kiểm tốn nội bộ Tổng Giám đốc VP. Tổng Giám đốc Khối Khách hàng Doanh nghiệp Khối Khách hàng

Cá nhân Khối Thị trường & Đầu tư

Phòng Marketing & PTSP khách hàng doanh nghiệp Phòng Marketing & PTSP khách hàng cá nhân Phòng Phát triển kinh doanh khách hàng cá nhân Phòng phát triển mạng lưới Phòng Nguồn vốn Phòng kinh doanh ngoại tệ &

Phòng Đầu tư

Khối Quản lý Rủi ro Khối Công nghệ

Phịng Hành chính & Xây dựng cơ bản

Phịng Quản lý Rủi ro Phịng Chính sách tín dụng Phịng Tái thẩm định Phịng Quản lý tài sản bảo đảm

Ủy ban Nhân sự

Ủy ban Đầu tư

Hội đồng tín dụng

Hội đồng ALCO

Hội đồng Đầu tư

Hội đồng khác

Phòng Nhân sự & Đào tạo (HR)

Trung tâm tác nghiệp

Phòng quan hệ cộng chúng (PR) Khối Hỗ trợ Phịng Tài chính & Kế hoạch Phịng kiểmsốt nội bộ Phịng Kế tốn Phòng Pháp Chế Trung tâm tác nghiệp

Phòng Nhân sự & Đào tạo (HR)

Phịng Giám sát tín dụng & Quản lý nợ Hội Đồng Quản Trị Khối Định chế TC & DN lớn P.Định chế TC & DN lớn khu vực.... P.Định chế TC & DN

lớn khu vực.... kinh doanh khách Phòng Phát triển hàng doanh nghiệp

SỞ GIAO DỊCH, CÁC CHI NHÁNH, VPĐD, ĐƠN VỊ SỰ

Hình 2.2Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sở giao dịch/Chi nhánh

Nguồn: Quyết định số 04/2011QĐ-HĐQT ngày 15/01/2011

Hình 2.3Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Phòng giao dịch/Điểm giao dịch

Nguồn: Quyết định số 05/2011QĐ-HĐQT ngày 15/01/2011

Bộ phận khách hàng Cá nhân Bộ phận Dịch vụ khách hàng Bộ phận khách hàng Doanh nghiệp PHÒNG GIAO DỊCH (Giám đốc)

PHỊNG GIAO DỊCH, QUỸ TIẾT KIỆM, ĐIỂM GIAO DỊCH

Phịng Khách hàng Cá nhân Phòng Dịch Vụ khách hàng Bộ phận Quản lý rủi ro phi tín dụng Các phịng/bp chức năng CHI NHÁNH (Giám đốc) Giám đốc Khách hàng Cá nhân Giám đốc Khách hàng Doanh nghiệp

2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của OCB

Cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính tồn cầu năm 2008, cho đến nay vẫn tác động mạnh đến nền kinh tế Việt Nam với những diễn biến phức tạp và khó lường. Trong bối cảnh đó, hoạt động kinh doanh Ngân hàng Phương Đơng nói riêng cũng như các NHTM Việt Nam nói chung phải đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn. Cùng với sự nổ lực khơng ngừng của tồn bộ Ban lãnh đạo và Cán bộ nhân viên, OCB đã vượt qua những khó khăn, giữ vững được sự an toàn và đạt được kết quả nhất định.

2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn – nguồn vốn

Nguồn vốn kinh doanh là yếu tố không thể thiếu đối với mọi loại hình doanh nghiệp nói chung và đặc biệt là với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ như Ngân hàng.

Tính đến 31/12/2010, tổng nguồn vốn huy động của toàn hệ thống là 15.236 tỷ đồng tăng 52% so với năm 2009. Trong đó:

- Tiền gửi và vay của TCTD khác là 4.420 tỷ đồng, tăng 310%, chiếm tỷ trọng 29% trong tổng nguồn vốn huy động. Bên cạnh đó thì Ngân hàng Phương Đông cũng gởi và cho vay các TCTD khác là 4.459 tỷ đồng.

- Dấu hiệu bắt đầu suy yếu và đóng băng của thị trường bất động sản và sự sụt giảm của thị trường chứng khoán bắt đầu từ cuối năm 2007 đã khiến nguồn vốn nhàn rỗi dự trữ trong dân cư thấp nên năm 2008 huy động vốn từ dân cư thấp. Đến năm 2009, ảnh hưởng mạnh của khủng hoảng tài chính tồn cầu và tỷ lệ lạm phát bắt đầu tăng cao, đồng thời trong năm 2009, các ngân hàng tại Việt Nam đã tung nhiều gói lãi suất hấp dẫn để duy trì tiền vốn huy động đã bị sụt giảm mạnh trước đó. Với sự cố gắng khơng ngừng, năm 2009 OCB cũng đã tăng nguồn huy động vốn lên 8.052 tỷ đồng tăng 2.280 tỷ đồng so với năm 2008. Năm 2010, OCB tiếp tục gặp phải khó khăn trong huy động tiền gởi do sự mất giá của tiền đồng và lạm phát tăng cao, người dân bắt đầu chuyển sang tích trữ vàng và USD, tiền gửi VND chỉ tập trung kỳ hạn ngắn. Vì vậy OCB chỉ duy trì ổn định mức vốn huy động trong năm 2010 là 8.687 tỷ đồng.

- Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư năm 2010 tăng gần gấp đơi, đó là OCB được nhận nguồn vốn tài trợ từ quỹ RDF II– hỗ trợ phát triển nơng thơn.

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn tại OCB qua các năm

Đơn vị: tỷ đồng

Tình hình huy động vốn tại OCB

31/12/2010 31/12/2009 31/12/2008

Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng

Tiền gửi và vay của TCTD khác 4,357 33,17 1,029 11,27 4,032 40,82

Tiền gửi của khách hàng 8,687 66,14 8,052 88,20 5,772 58,44

Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư 91 0,69 48 0,53 73 0,74

Tổng cộng 13,135 100 9,129 100 9,877 100

Nguồn: Báo cáo thường niên OCB các năm

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu vốn huy động tại OCBtừ 2008 - 2010

4,357 8,687 91 1,029 8,052 48 4,032 5,772 73 Tỷ đồng 31/12/2010 31/12/2009 31/12/2008

CƠ CẤU HUY ĐỘNG VỐN TẠI OCB

Tiền gửi và vay của TCTD khác Tiền gửi của khách hàng Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư

Nguồn: Báo cáo thường niên OCB các năm

Đạt được kết quả như trên là do hoạt động huy động vốn luôn được ngân hàng đặt lên hàng đầu, xây dựng chiến lược huy động vốn linh hoạt, đa dạng về kỳ hạn, phong phú về hình thức với lãi suất sát với lãi suất chung của thị trường.

Nhờ có nguồn vốn huy động khá dồi dào, OCB đã sử dụng triệt để nguồn vốn huy động được để cho vay, góp vốn, kinh doanh và đầu tư chứng khốn nhằm đạt được kết quả kinh doanh tốt nhất.

- Cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất và chủ yếu trong hoạt động sử dụng vốn, và tăng liên tục qua các năm.

- Bên cạnh cho vay, Ngân hàng sử dụng vốn vào góp vốn và đầu tư dài hạn nhằm góp thêm lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh chung.

- Riêng đối với kinh doanh và đầu tư chứng khốn ít hơn do thị trường chứng khoán biến động bất ổn, giá chứng khoán (niêm yết, OTC) liên tục giảm, OCB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)