Về khắc phục các nhân tố tác động bên ngoài hoặc nhân tố bất ngờ 6 7-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông (Trang 78 - 79)

3.3. Một số giải pháp hỗ trợ thực hiện công tác quản trị rủi ro tác nghiệp 54

3.3.5. Về khắc phục các nhân tố tác động bên ngoài hoặc nhân tố bất ngờ 6 7-

OCB nên dành khoản ngân sách dự phòng để tài trợ các hoạt động RRTN: rủi ro tác nghiệp là một loại rủi ro chỉ mới được quan tâm đến trong thời gian gần đây tại Việt Nam. Chính vì vậy, kinh nghiệm quản lý về nó khá hạn chế, nên việc thống kê về nguyên nhân, sự kiện RRTN, định lượng RRTN sẽ chắc chắn khơng đảm bảo tính đầy đủ, chính xác, hiệu quả, một số sự kiện rủi ro cịn mang tính định tính nên rất khó đo lường.

Do vậy, ngân sách dự phòng là biện pháp tài trợ rủi ro hữu hiệu nhất. Các khoản ngân sách này sử dụng để hoặc mua bảo hiểm cho rủi ro tác nghiệp, chuyển giao rủi ro do bị tác động từ bên ngoài (mua bảo hiểm rủi ro bị trộm/cướp khi rút

tiền mặt tại các ATM...), hoặc trích lập dự phịng để chi trả tổn thất. Mức trích lập thích hợp OCB có thể áp dụng 1 trong 3 phương pháp tính tốn vốn dự phòng RRTN theo gợi ý của Basel II mà tác giả cũng đã trình bày tại mục 1.2.2.7 của chương1. Đối với 2 phương pháp chỉ số cơ bản BIA và tiêu chuẩn hóa SA tính tỷ lệ vốn dựa trên thu nhập của toàn ngân hàng (BIA), hoặc dựa trên thu nhập theo từng Khối kinh doanh của ngân hàng (SA), thường đưa lại mức vốn dự phòng rất cao. Phương pháp thứ 3 (AMA) – đo lường tiên tiến, nhạy cảm với rủi ro nhất, tính tốn mức vốn dự phòng phù hợp dựa trên dữ liệu tổn thất thực tế của NH.

Ngừng hoặc tạm ngừng các hoạt động kinh doanh đối với các hoạt động kinh doanh đem lại lợi ích thấp hơn so với rủi ro cũng là một biện pháp hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)