Khung Quản trị rủi ro tác nghiệp 4 7-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông (Trang 58 - 60)

3.2. Đề xuất khung quản trị rủi ro tác nghiệp 4 7-

3.2.1. Khung Quản trị rủi ro tác nghiệp 4 7-

OCB là ngân hàng còn non trẻ trong cơng tác QTRR nói chung và đặc biệt là QTRR TN, nên cần học tập các kinh nghiệm QTRR TN của các NH hàng đầu trên thế giới cũng như theo sự gợi ý của ủy ban Basel. Bên dưới là khung quản trị rủi ro tác nghiệp hiệu quả thường được áp dụng:

Hình 3.1 Mẫu khung Quản trị rủi ro tác nghiệp hiệu quả

Nguồn: tài liệu tư vấn QTRR TN của Deutsche Bank

Chính sách rủi ro tác nghiệp

Quản trị tổ chức rủi ro tác nghiệp

Phân tích quy trình nghiệp vụ Xác định Dữ liệu tổn Kịch bản Đánh giá Chỉ số RR chính Giá trị RR TN Giám sát Kiểm sốt và hạn chế RR

Hệ thống quản trị rủi ro tác nghiệp và văn hóa RR

-Mục tiêu - Nguyên tắc - Phạm vi - Cấu trúc tổ chức - Vai trị và trách nhiệm -Quy trình lặp (Xác định -> Đánh giá -> Giám sát -> kiểm soát -> xác định -> …)

- Giảm thiểu OpRisk (cải tiến quy trình nội bộ và kiểm soát nội bộ)

- Hệ thống rủi ro tác nghiệp (RCSA, KRIs...)

-Văn hóa rủi ro (Đào tạo, hội thảo, đánh giá hiệu suất, …)

Trên đây là khung QTRR TN hiệu quả hướng theo chuẩn quốc tế, bao gồm các thành phần chính: - Chính sách rủi ro. - Cơ cấu tổ chức. - Quy trình quản lý. - Cơng cụ hỗ trợ (giải pháp phần mềm).

Một khung QTRR TN hiệu quả phải đáp ứng được những yêu cầu cơ bản theo chuẩn mực quốc tế như:

- Chiến lược của ngân hàng và phương pháp QLRR TN phải ăn khớp với nhau.

- Xác định được các phương pháp thực hành quản lý và đo lường rủi ro tác nghiệp.

- Đưa ra các công cụ chuẩn về xác định, đo lường, kiểm tra, giảm sát, báo cáo trong toàn hệ thống nhằm đưa vào chương trình QLRR TN.

Bên cạnh đó, để có thể đáp ứng được các yêu cầu cơ bản trên OCB phải:

- Xác định chiến lược và phương pháp quản lý rủi ro đúng đắn.

- Xác định vai trò, chức năng và trách nhiệm, quyền hạn của các bộ phận trong tổng thể bộ máy cơ cấu tổ chức.

- Đưa ra các yêu cầu về thực hành quản lý rủ ro.

- Phổ biến rộng rãi trong toàn hệ thống, nhất quán việc quản lý rủi ro tác nghiệp.

- Ứng dụng các cơng cụ quản lý.

- Phương án phịng tránh rủi ro tác nghiệp.

Trên cơ sở tham khảo khung quản trị rủi ro hiệu quả được tư vấn bởi Deutsche Bank ở trên và các yêu cầu cơ bản theo chuẩn mực quốc tế cho một khung QTRR TN hiệu quả, OCB cần sớm xây dựng khung quản trị rủi ro riêng phù hợp với bối cảnh của OCB với những nội dung cụ thể:

Bảng 3.1 Nội dung khung quản trị rủi ro tác nghiệp cho OCB

Tiêu chí Nội dung Cấp thực hiện Trách nhiệm

Chính sách rủi ro

Định hướng rõ cơ chế

quản lý rủi ro. Khẩu vị rủi ro.

Văn hóa rủi ro.

HĐQT Báo cáo cơ quan quản lý NN. Giải trình cổ đơng.

Cơ cấu tổ

chức

Mơ hình tổ chức.

Sơ đồ chức năng.

Phân công nhiệm vụ.

Ban lãnh đạo cấp cao Xây dựng và vận hành tổ chức hiệu quả, phù hợp với thực tiễn OCB.

Quy trình quản lý

Xác định Đánh giá Đo lường

Giám sát & báo cáo Kiểm soát để hạn chế rủi ro

Khối quản lý rủi ro. Phòng QLRR

Các đơn vị nghiệp vụ

liên quan.

Xây dựng và triển khai quy trình thực hiện cụ thể. Vận hành quy trình Cơng cụ hỗ trợ Cơ sở dữ liệu Chỉ số rủi ro Nhân sự vận hành Phòng rủi ro tác nghiệp. Các đơn vị nghiệp vụ. Khối CNTT.

Xây dựng nguồn dữ liệu Tính tốn và cập nhật các chỉ số rủi ro Nhân sự thực hiện...

Nguồn: Nghiên cứu đề xuất của tác giả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)