cấu sản phẩm sản xuất tối ưu
Những thông tin do bộ phận kế tốn tại đơn vị cung cấp có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với việc vận dụng mơ hình TOC vào cơng tác xác định kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu tại các doanh nghiệp
Thứ nhất, dữ liệu đầu vào cần có để có thể thiết lập được mơ hình TOC là những thông tin về giá bán của sản phẩm, chi phí biến đổi hồn tồn, những nguồn lực bị giới hạn trong doanh nghiệp và mức độ tiêu tốn của từng loại nguồn lực cho việc sản xuất từng loại sản phẩm. Những thông tin này đặc biệt là thông tin liên quan đến chi phí biến đổi hồn tồn của từng loại sản phẩm chỉ có thể có được thơng qua hệ thống kế tốn của doanh nghiệp. Hệ thống kế toán tại doanh nghiệp làm nhiệm vụ phân loại và tập hợp chi phí để từ đó tính giá thành sản phẩm. Do vậy, chỉ có bộ phận kế tốn mới có thể biết rõ nhất chi phí biến đổi hồn toàn của các loại sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất là những chi phí gì? bao nhiêu? để cung cấp thông tin nhằm xác định được thông lượng
(throughput) của từng sản phẩm trong doanh nghiệp làm cơ sở để thiết lập các hệ số cho
mơ hình TOC.
Thứ hai, sau khi đã cung cấp thông tin để giúp doanh nghiệp thiết lập được mơ hình TOC nhằm tìm ra kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu, những thơng tin do kế tốn cung cấp lại tiếp tục đảm nhận vai trò quan trọng khác là giúp doanh nghiệp đánh giá được tính hiệu quả cũng như hữu hiệu của việc vận dụng mơ hình TOC, từ đó có những điều chỉnh cần thiết trong quá trình thực hiện triển khai mơ hình. Việc vận dụng mơ hình TOC vào cơng tác xác định kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu đã giúp doanh nghiệp cải thiện kết quả hoạt động của mình ra sao? Gia tăng thơng lượng và giảm hàng tồn kho cũng như chi phí hoạt động đến mức nào? Cần phải có những sự điều chỉnh như thế nào trong q trình thực hiện? Để có thể có biết được những điều này, các nhà quản lý tại doanh nghiệp chỉ có thể dựa vào những thơng tin do bộ phận kế toán cung cấp. Bộ phận kế toán tại đơn vị có nhiệm vụ tập hợp chi phí, doanh thu để xác định kết quả kinh doanh, đồng thời theo dõi sự biến động của các loại tài sản, nguồn vốn trong doanh nghiệp vì vậy, nhìn vào những thơng tin do kế tốn cung cấp, nhà quản lý có thể đánh giá được so với trước khi vận dụng mơ hình TOC, sau khi vận dụng mơ hình này vào cơng tác xác định kết cấu sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp có được cải thiện hay khơng? Chi phí hoạt động và mức hàng tồn kho có giảm hay khơng? Và tăng giảm được bao nhiêu? Từ đó, đưa ra những quyết định quản trị đúng đắn, phù hợp.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
TOC là lý thuyết về các nguồn lực bị giới hạn. Đây là một lý thuyết tối ưu hóa kết quả hoạt động được xây dựng dựa trên triết lý là mọi doanh nghiệp đều có ít nhất một nguồn lực bị giới hạn cản trở doanh nghiệp đó hồn thành mục tiêu đã định. Muốn cải thiện kết quả hoạt động để đạt được mục tiêu đề ra, doanh nghiệp phải bắt đầu từ việc tìm ra được nguồn lực đang bị tắc nghẽn và tìm cách khai thác, sử dụng nó một cách hiệu quả nhất. Điểm tắc nghẽn này có thể là các nguồn lực từ bên trong doanh nghiệp như vật liệu, giờ cơng, giờ máy… hoặc có thể là các nguồn lực từ bên ngồi như nhu cầu thị trường, các chính sách do chính phủ quy định... Mỗi loại nguồn lực bị giới hạn khác nhau sẽ địi hỏi phải có cách xử lý khác nhau để đạt được hiệu quả mong muốn.
Triết lý TOC có thể vận dụng được vào nhiều loại hoạt động khác nhau như kế toán, lập kế hoạch sản xuất, quản trị chất lượng, đo lường kết quả hoạt động… trong mọi doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như sản xuất, dịch vụ, quân sự, y tế, giáo dục. Trong đó, việc nghiên cứu vận dụng TOC vào cơng tác xác định kết cấu sản phẩm tối ưu tại các doanh nghiệp sản xuất là một trong những đề tài thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và các nhà quản trị nhất.
Chương một của luận văn đã nêu lên những khái niệm về TOC, cách thức vận dụng TOC để xác định kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu và vai trị của thơng tin kế toán trong việc vận dụng mơ hình này để xác định kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu. Trên cơ sở những lý luận đã tìm hiểu được và trình bày ở chương một, tác giả sẽ tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác xác định kết cấu sản phẩm sản xuất tại Công ty cổ phần May Khánh Hòa ở chương hai và đề xuất một số giải pháp để có thể ứng dụng thành công TOC vào doanh nghiệp này ở chương ba.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÁC ĐỊNH KẾT CẤU SẢN PHẨM SẢN XUẤT TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MAY KHÁNH
HỊA