3.4 Những giải pháp cần thực hiện để tổ chức vận dụng mơ hình TOC vào cơng tác xác
3.4.3 Nhóm giải pháp liên quan đến cơng tác kế toán
3.4.3.1 Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn
Bộ máy kế tốn có hai lĩnh vực kế tốn tài chính và kế tốn quản trị. Hiện nay, bộ máy kế tốn tài chính tại cơng ty tương đối ổn định và hoạt động hiệu quả. Tuy nhiên, bộ máy kế tốn quản trị thì gần như khơng có. Để có thể vận dụng mơ hình TOC vào cơng tác xác định kết cấu sản phẩm sản xuất một cách hiệu quả nhất, theo tác giả, công ty cần phải xây dựng thêm bộ phận kế toán quản trị. Bộ phận kế tốn quản trị này có thể bao gồm các tổ (Nguyễn Phong Nguyên, 2005):
Bộ phận sản xuất
Bộ phận kỹ thuật Khách hàng
Gửi mail đơn đặt hàng và bản kê chi tiết mẫu mã và thông số kỹ thuật của từng loại sản phẩm Lập bảng tổng hợp cơng suất hiện có của từng loại nguồn lực trong kỳ kế hoạch + Nhận đơn đặt hàng từ khách hàng→ xác định nhu cầu thị trường + Nhận bản thiết kế chuyền từ bộ phận kỹ thuật → tính tốn nhu
cầu công suất + Nhận bảng tổng hợp cơng suất hiện có
từ bộ phận sản xuất
Xác định các nguồn lực bị giới hạn
Đề xuất biện pháp khai thác, nới lỏng các nguồn lực bị giới hạn
Thiết lập mơ hình TOC để xác định kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu
Lựa chọn hợp đồng và giao dịch, đàm phán với khách hàng Nhận bản kê chi tiết mẫu mã và thông số kỹ thuật của từng loại sản phẩm từ khách hàng→ lập bản thiết kế chuyền Bộ phận xuất nhập khẩu
- Tổ dự tốn
- Tổ phân tích đánh giá - Tổ nghiên cứu dự án
3.4.3.1.1 Tổ dự tốn
Tổ dự tốn có nhiệm vụ thiết kế và xây dựng các bản dự toán ngắn hạn, cung cấp thông tin cho việc xây dựng kế hoạch trong doanh nghiệp, thiết kế và xây dựng các báo cáo trách nhiệm của quản lý, cung cấp thông tin theo yêu cầu kiểm soát, đánh giá các trung tâm trách nhiệm.
Để thực hiện nhiệm vụ, tổ này thường nhận các báo cáo thực hiện từ tổ kế toán tổng hợp và kế tốn giá thành, thơng tin về các yếu tố giá và lượng từ các bộ phận mua hàng, tiếp thị, kỹ thuật, thơng tin từ các bộ phận khác có liên quan đến các báo cáo xây dựng theo chức năng.
Thơng tin mà tổ dự tốn cung cấp là: các báo cáo dự toán cho tổ phân tích đánh giá để tổ này làm căn cứ đánh giá, các báo cáo dự toán cho bộ phận quản lý sản xuất và quản lý kinh doanh phục vụ cho mục tiêu điều hành; các báo cáo dự toán cho các bộ phận chức năng khác khi có yêu cầu.
3.4.3.1.2 Tổ phân tích đánh giá
Tổ phân tích đánh giá có nhiệm vụ phân tích đánh giá q khứ đã xảy ra và phân tích đánh giá khả năng có thể đạt được trong tương lai của các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp, phát hiện nguyên nhân sai lệch và đưa ra ý kiến về giải pháp khắc phục.
Để thực hiện nhiệm vụ, tổ này nhận các báo cáo dự toán của tổ dự toán và các báo cáo thực hiện của kế tốn tài chính, nhận thơng tin từ các bộ phận khác có liên quan đến q trình phân tích đánh giá ở một bộ phận nào đó.
Thơng tin mà tổ phân tích đánh giá cung cấp là kết quả phân tích cho các bộ phận quản trị sản xuất và kinh doanh, thông tin cho tổ dự án quản trị về tình hình biến động xảy ra đối với dự án, thông tin cho các bộ phận khác khi có yêu cầu.
Tổ nghiên cứu dự án có nhiệm vụ là nghiên cứu các dự án liên quan đến hoạt động quản trị, xây dựng và hoàn thiện các chuẩn mực và tiêu thức phân bổ chi phí, đưa ra các phương án thích hợp để nhà quản trị lựa chọn cho quá trình ra quyết định.
Để thực hiện nhiệm vụ, tổ nghiên cứu dự án thường nhận thông tin của bộ phận kỹ thuật, tiếp thị, nhân sự…, thông tin liên quan đến việc nghiên cứu dự án, thông tin của các nhà quản lý cấp cao trong doanh nghiệp về kế hoạch liên quan đến dự án.
Thông tin mà tổ nghiên cứu dự án cung cấp là: thông tin về định mức giá và lượng, chi phí tiêu chuẩn cho tổ dự tốn, thơng tin về các dự án cho từng hoạt động quản trị có nhu cầu địi hỏi thơng tin.
3.4.3.2 Xây dựng các thước đo đánh giá kết quả hoạt động theo TOC
Để có thể đánh giá được một cách đúng đắn hiệu quả của việc vận dụng mơ hình TOC vào cơng tác xác định kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu đối với kết quả hoạt động sản xuất và kinh doanh tại doanh nghiệp, cơng ty cổ phần May Khánh Hịa nên vận dụng các thước đo đánh giá kết quả hoạt động theo mơ hình TOC. Theo đó, doanh nghiệp có thể nhìn thấy được việc ứng dụng TOC có giúp đơn vị gia tăng thơng lượng, lợi nhuận thuần, vịng quay vốn và giảm hàng tồn kho, chi phí hoạt động qua từng năm hay không? Và tăng giảm được bao nhiêu? Từ đó có những điều chỉnh trong quá trình thực hiện.
Các thước đo đánh giá đánh giá kết quả hoạt động theo TOC gồm: Các thước đo hoạt động:
- Thông lượng – Throughput (T) = Giá bán (P) – Chi phí biến đổi hồn tồn (TVC) Được xác định bằng cách lấy đơn giá gia công của những sản phẩm mà doanh nghiệp nhận sản xuất trừ đi chi phí nhân cơng trực tiếp (như đã trình bày ở mục 3.3.2)
- Hàng tồn kho – Inventory (I) bao gồm nguyên liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm, cơng cụ, nhà xưởng, máy móc và các trang thiết bị khác.
Được xác định bằng cách cộng số dư của các tài khoản thuộc nhóm hàng tồn kho
(nhóm 15…), nhóm tài sản cố định (21…, 241)
- Chi phí hoạt động – Operating Expense (OE) bao gồm các khoản chi tiêu cho người lao động, cho nhà cung cấp, các khoản thanh toán tiền lãi.
Được xác định bằng cách cộng số phát sinh của các tài khoản thuộc nhóm chi phí gồm chi phí sản xuất chung (627), chi phí tài chính (635), chi phí bán hàng (641), chi phí quản lý doanh nghiệp (642).
Các thước đo tài chính:
- Lợi nhuận thuần – Net profit (NP) = Thơng lượng (T) – Chi phí hoạt động (OE) - Vòng quay vốn đầu tư – Return on investment (ROI): ROI =
I NP
Cơng việc tính tốn kết quả của các thước đo này sẽ do tổ phân tích đánh giá thuộc bộ phận kế tốn quản trị tại công ty đảm nhận dựa trên những thông tin do bộ phận kế tốn tài chính cung cấp. Những thước đo này cũng sẽ là cơ sở để ban giám đốc cơng ty có thể đánh giá được thành quả quản lý của các bộ phận trong doanh nghiệp và có những chính sách khen thưởng, xử phạt phù hợp nhằm động viên người lao động.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Để có thể khai thác và tận dụng tối đa công suất của những nguồn lực bị giới hạn tại doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp phải biết vận dụng những mơ hình và phương pháp quản trị sản xuất tiên tiến, hiện đại. Mơ hình TOC đã được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới khẳng định là một trong những lý thuyết về quản trị sản xuất hoàn thiện nhất, giúp cho các doanh nghiệp áp dụng nó thu được nhiều kết quả khả quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thêm vào đó, việc triển khai vận dụng mơ hình TOC vào cơng tác xác định kết cấu sản phẩm sản xuất tại Công ty cổ phần May Khánh Hịa cũng khơng địi hỏi doanh nghiệp phải tốn kém q nhiều cơng sức và chi phí. Vì vậy, cơng ty hồn tồn có thể triển khai vận dụng mơ hình này vào hoạt động của mình để gia tăng hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực trong quá trình sản xuất sản phẩm, tăng kết quả đầu ra từ đó góp phần gia tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Trên cơ sở lý luận đã trình bày ở chương một và mơ tả tình hình thực tế của doanh nghiệp ở chương hai, chương ba đã cho thấy sự cần thiết phải ứng dụng mơ hình TOC vào công tác xác định kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu tại Công ty cổ phần May Khánh Hịa, đồng thời đưa ra cách vận dụng mơ hình TOC để xác định kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu cho đơn vị. Bên cạnh đó, luận văn cũng đề xuất một số giải pháp cần thiết trên cơ sở cân đối giữa lợi ích và chi phí để giúp doanh nghiệp có thể vận dụng thành cơng mơ hình này vào thực tiễn hoạt động của mình.
KẾT LUẬN CHUNG
Khi Việt Nam tham gia vào các tổ chức thương mại trong khu vực và trên thế giới thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị cạnh tranh khốc liệt hơn, đặc biệt là những ngành truyền thống của Việt Nam như: giày da, may mặc… Để có thể đứng vững trên thương trường, bên cạnh việc đầu tư đổi mới công nghệ, các trang thiết bị máy móc, doanh nghiệp cần phải cố gắng duy trì lợi thế cạnh tranh bằng cách cung cấp những hàng hóa và dịch vụ có chất lượng cao hơn với thời gian sản xuất ngắn hơn và giá thành hạ hơn. Để đạt được điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải biết vận dụng những cách thức và phương pháp quản trị sản xuất khoa học. Trong tình hình và khả năng của Cơng ty cổ phần May Khánh Hòa, việc triển khai vận dụng mơ hình TOC trong việc xác định kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu là giải pháp hồn tồn có thể thực hiện được.
Chương một của luận văn đã trình bày các khái niệm cơ bản, nội dung của mơ hình TOC và cách thức vận dụng mơ hình TOC để xác định kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu tại doanh nghiệp cùng một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc vận dụng mơ hình này vào việc xác định kết cấu sản phẩm sản xuất của các nhà khoa học trong và ngoài nước.
Dựa trên cơ sở lý luận đã tìm hiểu được, chương hai của luận văn đã tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty cổ phần May Khánh Hịa và đánh giá đúng thực trạng vấn đề xác định kết cấu sản phẩm sản xuất tại doanh nghiệp. Qua phân tích thực trạng xác định kết cấu sản phẩm sản xuất tại doanh nghiệp đã vạch ra những điểm yếu và nguyên nhân, từ đó hướng nhà quản trị đến việc thực hiện triển khai vận dụng mơ hình TOC vào việc xác định kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu.
Trong chương ba, luận văn đã phân tích sự cần thiết phải ứng dụng mơ hình TOC vào Công ty cổ phần May Khánh Hòa và dựa trên những dữ liệu thu thập được từ quá trình sản xuất của doanh nghiệp để xây dựng mơ hình TOC nhằm xác định kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu cho doanh nghiệp trong quý IV/2013. Đồng thời, cũng đề xuất một số giải pháp để giúp Công ty cổ phần May Khánh Hịa có thể tổ chức vận dụng thành cơng mơ hình TOC vào thực tiễn hoạt động của mình.
Mặc dù tác giả đã cố gắng tìm tịi, nỗ lực nghiên cứu nhưng với thời gian có hạn và khả năng, kiến thức còn nhiều hạn chế cộng thêm với sự khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo, luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong q thầy cô cùng các bạn học viên quan tâm cho ý kiến đóng góp và chỉ dẫn để luận văn được hoàn thiện và phong phú hơn.
PHỤ LỤC 1: Cách xác định kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu trên cơ sở vận dụng ngun lý của mơ hình TOC
Cơng ty Clean Products là một doanh nghiệp chuyên sản xuất 4 loại sản phẩm R, S, T, U với thông tin về nhu cầu thị trường, giá bán và các loại nguồn lực cần thiết để sản xuất sản phẩm trong quý 4 được mô tả trong bảng sau:
Sản phẩm
Chỉ tiêu R S T U
Nhu cầu thị trường (SP) 20.000 12.000 14.000 8.000
Giá bán ($/đơn vị) 175 250 275 350
Nguyên vật liệu A (pound/đơn vị) 2 4 2 0
Nguyên vật liệu B (pound/đơn vị) 1 1 2 0
Nguyên vật liệu C (pound/đơn vị) 0 0 2 6
Nguyên vật liệu D (pound/đơn vị) 3 5 6 6
Nhân công trực tiếp (giờ/đơn vị) 0,5 0,25 0,75 0,5 Số giờ máy A (giờ/đơn vị) 0,1 0,2 0,05 1,2 Số giờ máy B (giờ/đơn vị) 0,05 0,5 0,3 1,8 Số giờ máy C (giờ/đơn vị) 0,2 0,4 0,05 2,8
Số giờ máy D (giờ/đơn vị) 0,25 0,5 2 1
Đơn giá và công suất tối đa của các loại nguồn lực như sau:
Chỉ tiêu Đơn giá Công suất hiện có
Nguyên vật liệu A ($/pound) 10 Nguyên vật liệu B ($/pound) 20 Nguyên vật liệu C ($/pound) 25 Nguyên vật liệu D ($/pound) 7
Nhân công trực tiếp ($/giờ) 0,5 30.000 giờ
Số giờ máy A (giờ) - 20.000
Số giờ máy B (giờ) - 30.000
Số giờ máy C (giờ) - 40.000
Nếu doanh nghiệp áp dụng TOC để xác định kết cấu sản phẩm sản xuất cho q 4, ta có bảng tính sau:
Chỉ tiêu Nhu cầu công suất Công suất hiện có Hệ số LF Nhân cơng trực tiếp (giờ) 27.500 30.000 0,917
Số giờ máy A (giờ) 14.700 20.000 0,735
Số giờ máy B (giờ) 25.600 30.000 0,853
Số giờ máy C (giờ) 31.900 40.000 0,798
Số giờ máy D (giờ) 47.000 40.000 1,175
Như vậy, chỉ có số giờ máy D có hệ số LF > 1 do đó chỉ có số giờ máy D là nguồn lực bị giới hạn. Ta tiến hành tính tốn hệ số thơng lượng (throughput) trên một đơn vị
nguồn lực bị giới hạn này và ưu tiên sản xuất những sản phẩm có hệ số thơng lượng trên một đơn vị nguồn lực bị giới hạn cao nhất. Thông lượng (throughput) trong TOC được
xác định = Giá bán – Chi phí biến đổi hồn tồn (thơng thường chỉ có chi phí về ngun vật liệu). Ta có bảng sau:
Sản phẩm Chỉ tiêu
R S T U
Giá bán ($/đơn vị) 175 250 275 350
Nguyên vật liệu A (pound/đơn vị) 20 40 20 0 Nguyên vật liệu B (pound/đơn vị) 20 20 40 0 Nguyên vật liệu C (pound/đơn vị) 0 0 50 150 Nguyên vật liệu D (pound/đơn vị) 21 35 42 42 Tổng chi phí nguyên vật liệu 61 95 152 192
Thông lượng (throughput) 114 155 123 158
Số giờ máy D (giờ/đơn vị) 0,25 0,5 2 1
Thông lượng/Số giờ máy D 456 310 61,5 158
Thứ tự ưu tiên sản xuất 1 2 4 3
Nhu cầu thị trường (SP) 20.000 12.000 14.000 8.000 Số lượng sản phẩm sản xuất (SP) 20.000 12.000 10.500 8.000 Số giờ máy D sử dụng (giờ) 5.000 6.000 21.000 8.000 Số giờ máy D còn lại (giờ) 35.000 29.000 0 21.000
Như vậy, kết cấu sản phẩm nên sản xuất được xác định theo nguyên lý của mơ hình TOC trong trường hợp này là: 20.000 sản phẩm R, 12.000 sản phẩm S, 10.500 sản phẩm T và 8.000 U.
PHỤ LỤC 2: Cách xác định kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu trên cơ sở vận dụng nguyên lý của mơ hình TOC trong trường hợp có nhiều nguồn lực bị giới hạn
Cơng ty Hoechst Schering AgrEvo là một công ty của Canada chuyên nghiên cứu, phát triển và sản xuất các loại thuốc bảo vệ thực vật. Ngành cơng nghiệp này địi hỏi phải thường xuyên thực hiện các hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D) chuyên sâu để đưa ra những sản phẩm mới nhằm đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Hiện tại đang có 12 dự án nghiên cứu và triển khai đang được cân nhắc với chi phí thực hiện và giá trị ước tính sẽ thu được (NPV) như sau:
Dự án R&D Ngân sách ($1.000) Bộ phận Năm A1 A3 A4 B2 B17 B18 B19 B21 D11 D12 E F Nghiên cứu ($1.000) 97 266 239 11 96 15 14 32 12 41 50 6 24 600 98 68 132 2 0 0 0 32 4 50 75 0 0 240 Hoạt động khoa học ($1.000) 97 81 239 5 5 15 17 5 7 23 10 17 1 760 98 68 56 5 0 0 0 5 9 32 11 0 0 250 Thử nghiệm ($1.000) 97 145 125 42 16 34 7 10 28 15 18 5 1 340 98 60 82 23 0 0 0 6 4 12 18 0 0 250 Triển khai ($1.000) 97 81 56 11 2 3 12 3 17 3 1 1 1 292 98 15 48 19 0 0 0 3 24 6 4 0 0 220 NPV (triệu $) 25 33 2,3 5 10 6,1 3,5 0,45 8,4 9,4 3,4 11
Các nhà quản trị của công ty đang cân nhắc xem nên thực hiện dự án nào để thu được kết quả NPV cao nhất và muốn tìm ra một kết cấu dự án tối ưu. Vì vậy, họ quyết