Ma trận SWOT của Navibank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của ngân hàng TMCP nam việt (Trang 69 - 71)

Điểm mạnh (S)

(S1) Tiềm lực tài chính của cổ đơng vững mạnh

(S2) Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội khá hoàn chỉnh

(S3) Quản lý dữ liệu tập

Điểm yếu (W)

(W1) Sự phối hợp và trao

đổi thông tin giữa các bộ

phận còn hạn chế chưa hiệu quả

(W2) Thị phần còn nhỏ trong ngành hoạt động

Cao Thị Mỹ Hạnh – Cao học Ngân hàng K20 – Đêm 1 trung

(S4) Cổ phiếu NVB được

niêm yết trên sàn chứng khốn, tài chính minh bạch (S5) Nguồn nhân lực trẻ, năng động và được đào tạo

bài bản

(W3) Ngân sách dành cho quản trị thương hiệu

(W4) Hoạt động nghiên cứu

và phát triển chưa đầu tư đúng mức

(W5) Mạng lưới giao dịch

Cơ hội (O)

(O1) Mơi trường chính trị ổn

định

(O2) Tốc độ tăng trưởng

kinh tế khá cao

(O3) Các chính sách kích thích kinh tế của chính phủ vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp xuất khẩu

(O4) Trình độ dân trí phát

triển, đời sống người dân

ngày càng được cải thiện,

nhu cầu thanh toán, sử dụng các sản phẩm tiện ích do ngân hàng cung cấp ngày càng tăng

SO1: (O1, O2, O3, S1, S2, S3, S5): Chiến lược phát triển thị trường.

SO2: (O2, O3, O4, S3, S5): Chiến lược phát triển sản phẩm.

WO1: (O2, O4, W2, W4, W5): Chiến lược phát triển sản phẩm.

Thách thức (T)

(T1) Chính sách tiền tệ không theo kịp diễn biến của thị trường

(T2) Quy định pháp luật

thiếu đồng bộ, chồng chéo (T3) Áp lực cạnh tranh từ các kênh đầu tư khác (ngoại tệ, chứng khoán, BĐS…) (T4) Áp lực cạnh tranh của các ngân hàng ngoại về tài chính, cơng nghệ, trình độ

quản lý…

(T5) Thói quen sử dụng tiền mặt của người dân

ST1: (T1, T2, T5, S1, S2, S4): Chiến lược thâm nhập thị trường.

ST2: (T1, T3, T5, S1, S5): Chiến lược đa dạng hoạt động đồng tâm.

WT1: (W1, W2, W5, T1, T3, T4): Chiến lược thu hẹp hoạt động

Trên cơ sở kết hợp các yếu tố quan trọng bên ngoài và bên trong, tác giả hình thành 04 chiến lược khả thi có thể lựa chọn, bao gồm:

Chiến lược (1): Chiến lược phát triển thị trường được lựa chọn thực hiện trên cơ sở

đưa các sản phẩm và dịch vụ hiện có của Ngân hàng triển khai ra các thị trường

mới ngoài lãnh thổ Việt Nam.

Chiến lược (2): Chiến lược thâm nhập thị trường được lựa chọn thực hiện trên cơ

sở gia tăng thị phần cho các sản phẩm và dịch vụ hiện có của Ngân hàng trong các thị trường mục tiêu đã lựa chọn bằng cách đẩy mạnh công tác tiếp thị.

Chiến lược (3): Chiến lược phát triển sản phẩm được lựa chọn thực hiện trên cơ sở

cải tiến các sản phẩm dịch vụ hiện có của Ngân hàng nhằm tăng doanh thu.

Chiến lược (4): Chiến lược đa dạng hoạt động đồng tâm được lựa chọn thực hiện

trên cơ sở phát triển các sản phẩm dịch vụ mới có mối quan hệ với các sản phẩm dịch vụ ngân hàng như chứng khoán, bảo hiểm, cho thuê tài chính…

Để có cơ sở lựa chọn chiến lược khả thi, tác giả tiến hành khảo sát ý kiến của Ban Điều hành và cán bộ quản lý chủ chốt đang cơng tác tại Hội sở chính Ngân hàng

(theo biểu mẫu tại phụ lục 4). Qua khảo sát, với thang điểm 10, điểm hấp dẫn của mỗi chiến lược được thể hiện dưới ma trận hoạch định chiến lược có thể định

lượng (QSPM) sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của ngân hàng TMCP nam việt (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)