Hoạt động XHTN NHTM tại Việt Nam của các công ty XHTN tại VN 1 Thực trạng hoạt động xếp hạng tín nhiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình xếp hạng tín nhiệm ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 51 - 60)

X 3= EBIT Lãi vay

KẾT LUẬN CHƢƠNG

2.1.2. Hoạt động XHTN NHTM tại Việt Nam của các công ty XHTN tại VN 1 Thực trạng hoạt động xếp hạng tín nhiệm

2.1.2.1. Thực trạng hoạt động xếp hạng tín nhiệm

Các công ty XHTN với tƣ cách là một đơn vị độc lập thì vai trị của họ là thực hiện chức năng giám sát thị trƣờng, cung cấp ý kiến tham khảo cho công chúng và cơng chúng giám sát lại kết quả đó của cơ quan xếp hạng độc lập.

Hiện nay Việt Nam có 5 tổ chức phân loại tín dụng (khơng bao gồm các tổ chức mới hoạt động hoặc đã hoạt động lâu ngày nhƣng chƣa tạo ra sản phẩm đáng ghi nhận), đó là: Cơng ty Cổ phần Xếp Hạng Tín Nhiệm Doanh Nghiệp Việt Nam, Trung tâm Thơng Tin Tín Dụng, cơng ty TNHH Thơng Tin Tín Nhiệm và Xếp Hạng Doanh Nghiệp Việt Nam, Công ty Cổ phần báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report).

CRV đƣợc thành lập vào tháng 12/2006, với mục tiêu trở thành nhà cung cấp tốt nhất tại Việt Nam các báo cáo đánh giá tín nhiệm độc lập, chỉ số tín nhiệm, các phân tích và đánh giá rủi ro, các nghiên cứu đầu tƣ và dữ liệu về doanh nghiệp. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh thực tế của CRV chƣa thực sự nổi trội.

- Giai đoạn 2006 – 2009: CRV hoạt động cầm chừng bằng cách cung cấp các báo cáo ngành dƣới hình thức th ngồi.

- Giai đoạn 2010 đến nay: CRV tiến hành phân tích và cung cấp các báo cáo thƣờng niên Chỉ số tín nhiệm VN, mỗi năm xuất bản một cuốn.

CRV định nghĩa “xếp hạng tín nhiệm” khá khác thƣờng so với tập quán chung của thị trƣờng, bao gồm 5 nội dung: (i) xếp hạng khả năng chung của thị trƣờng; (ii) Xếp hạng năng lực cạnh tranh của các địa phƣơng; (iii) Xếp hạng đóng góp của các ngành đối với tăng trƣởng của cả nƣớc; (iv) Xếp hạng tiến bộ công nghệ của các địa phƣơng, các ngành và các doanh nghiệp; (v) Xếp hạng tín nhiệm các doanh nghiệp theo thuật ngữ của John Moody đƣa ra năm 1909 (là xếp hạng tín dụng theo định nghĩa tại chƣơng 3 của luận văn này).

Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp

Để xếp hạng tín dụng, CRV sử dụng mơ hình hồi quy dựa trên phân tích biệt số bội MDA, với Z = -0.352 – 3.118X4 +2.763X8 – 0.55X22 – 0.163X24 + 6.543X29 + 0.12X53.

Trong đó:

X4 là tỷ số tổng vốn vay/tổng tài sản X8 là tỷ số vốn lƣu động/tổng tài sản

X22 là tỷ số các khoản phải thu/doanh thu thuần X24 là tỷ số các khoản phải thu/nợ phải trả

X29 là tỷ số lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế/tổng tài sản X53 là tỷ số lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu

Chỉ số Z càng cao thì chứng tỏ các doanh nghiệp có tình hình tài chính tốt, hoạt động kinh doanh hiệu quả, lợi nhuận cao và khả năng thanh toán tốt. Tiêu chuẩn phân lớp đƣợc CRV đƣa ra nhƣ sau:

Bảng 2.1: Thang đo phân loại tín dụng của CRV

Điểm phân biệt Loại

Z > 1.70 AAA 0.85 < Z < 1.70 AA 0.00 < Z < 0.85 A -0.85 < Z < 0.00 BBB -1.70 < Z < -0.85 BB -2.55 < Z < -1.70 B -3.25 < Z < -2.55 CCC -4.10 < Z < -3.25 CC Z < -4.10 C

Nguồn: CRV, Báo cáo thƣờng niên chỉ số tín nhiệm Việt Nam 2010.

Xếp hạng tín nhiệm ngân hàng

Trƣớc đây thì việc XHTN này chỉ dừng lại ở việc XHTN doanh nghiệp, chƣa triển khai mơ hình cũng nhƣ thực hiện XHTN ngân hàng. Đến ngày 8/9/2012 Công ty Cổ phần Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp (CRV) đã thực hiện XHTN NHTM và tổ chức lễ cơng bố báo cáo thƣờng niên Chỉ số tín nhiệm Việt Nam 2012.

Theo kết quả xếp hạng năng lực cạnh tranh của các NHTM công bố tại báo cáo, 32 NHTM Việt Nam đƣợc xếp thành 4 nhóm A, B, C, D; ứng với các mức độ:

Bảng 2.2: Kết quả xếp hạng 32 NHTM của CRV

Nhóm Ý nghĩa Kết quả xếp hạng

A Ngân hàng có năng lực cạnh tranh cao, là các tổ chức với sức mạnh thị trƣờng lớn, năng lực tài chính ổn định, hoạt động kinh doanh hiệu quả và tiềm năng phát triển dài hạn.

ACB, BIDV, DongA Bank, Eximbank, MB, Sacombank, Techcombank, Vietcombank và VietinBank

B Ngân hàng có khả năng cạnh tranh khá, là các ngân hàng có sức mạnh thị trƣờng tốt, có năng lực tài chính hợp lý và hoạt động kinh doanh ổn định với tiềm năng phát triển tốt.

Bac A Bank, HDBank, Maritime Bank, OCB, Saigonbank, Southern Bank, PG Bank, VIB và VietABank

Nhóm Ý nghĩa Kết quả xếp hạng

bình, có sức mạnh thị trƣờng hạn chế nhƣng đem lại giá trị cho ngân hàng. Ngân hàng có năng lực tài chính chấp nhận đƣợc và hoạt động kinh doanh ổn định, hoặc có năng lực tài chính tốt với hoạt động kinh doanh kém ổn định hơn.

DaiABank, Habubank (vừa sáp nhập vào SHB), Kienlong Bank, MHB, NamABank, Navibank, OceanBank, SHB, VPBank.

D Ngân hàng có năng lực cạnh tranh hạn chế. Những ngân hàng này thƣờng bị hạn chế bởi một hoặc nhiều hơn những yếu tố sau: mạng lƣới kinh doanh yếu, sức mạnh thị trƣờng yếu; năng lực tài chính chấp nhận đƣợc; và hoạt động kinh doanh kém ổn định.

MDB, VietBank và Western Bank

Trong số 32 NHTM Việt Nam đƣợc CRV đánh giá thì có 9 ngân hàng thuộc hạng A, 9 ngân hàng thuộc hạng B, 11 ngân hàng thuộc hạng C và có 3 ngân hàng thuộc hạng D. Một số NHTM khác nhƣ Agribank, SCB, TienPhong Bank, LienVietPostBank, TrustBank, GP. Bank… khơng có tên trong danh sách.

Theo giới thiệu của CRV, số liệu sử dụng để nghiên cứu và phân tích có từ báo cáo thƣờng niên, báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn và báo cáo hoạt động tại đại hội đồng cổ đơng và dựa trên ba yếu tố chính là sức mạnh thị trƣờng, hiệu quả hoạt động kinh doanh, năng lực tài chính.

Việc những ngân hàng còn thiếu trong danh sách nhƣ đề cập ở trên đƣợc CRV giải thích là do thiếu một phần hoặc tồn bộ những thơng tin cần thiết để tiến hành nghiên cứu.

Nguồn: http://crv.com.vn/

Tuy nhiên sau khi kết quả đƣợc cơng bố thì:

- Về phía các ngân hàng: nhiều ngân hàng xếp hạng C và D lên tiếng phản đối kết quả xếp hạng và một số ngân hàng sẽ chính thức có ý kiến với đơn vị xếp hạng và gửi công văn lên Ngân hàng Nhà nƣớc về kết quả xếp hạng này.

- Về phía Cơng ty Cổ phần Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp đã có thƣ ngõ (đăng tải trên trang Web của công ty) gửi quý đọc giả của Ông Nguyễn Hữu Nam đã thừa nhận nghiên cứu cịn có những điểm chƣa hồn thiện và chƣa phản ánh đúng tình hình thực tế về năng lực cạnh tranh của các ngân hàng đã đƣợc đánh giá, và đã áp dụng những phƣơng pháp đánh giá của thế giới vào điều kiện Việt Nam mà chƣa tính đến đặc thù của thị trƣờng tài chính ngân hàng Việt Nam. Đây là điểm thiếu soát của ban biên soạn và hội đồng khoa học của CRV Index.

Trung tâm Thơng tin Tín dụng (CIC)

CIC là đơn vị sự nghiệp thuộc bộ máy của NHNN, đƣợc thành lập theo quyết định số 68/1999/QĐ-NHNN9 của Thống đốc NHNN, trên cơ sở tổ chức lại CIC thuộc Vụ tín dụng. CIC đƣợc tổ chức và hoạt động theo quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 162/1999/QĐ-NHNN và quyết định số 584/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN. CIC có chức năng thu nhập, phân tích, dự báo, khai thác, cung ứng dịch vụ thông tin doanh nghiệp và các thơng tin khác có liên quan đến hoạt động tiền tệ, ngân hàng cho các tổ chức tín dụng, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc; và phục vụ công tác quản lý, điều hành của NHNN.

Về hoạt động XHTN, sau khi triển khai thí điểm “Đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp” theo quyết định 57 theo 3 mức quy mô, 4 ngành kinh tế và 11 chỉ tiêu tài chính đã đƣợc nêu ở phần trƣớc, kết quả thí điểm đƣợc đánh giá khá khả quan. Nên NHNN đã tiếp tục thông qua Quyết định 473/QĐ-NHNN vào ngày 28/4/2004, chính thức phê duyệt “Đề án Phân tích, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp”, cho phép CIC cung cấp bản báo cáo phân tích, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.

Sau khi điều chỉnh đề án, cho đến nay, CIC đang thực hiện xếp loại tín dụng doanh nghiệp theo quyết định 1253/QĐ-NHNN thông qua ngày 21/6/2006 dựa trên 3 phƣơng pháp: phƣơng pháp chỉ số, phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp chuyên gia. Theo quyết 1253, các doanh nghiệp đƣợc phân tích chi tiết theo 8 ngành nghề kinh tế: trồng trọt, chăn nuôi; chế biến các sản phẩm nông, lâm, ngƣ, nghiệp; xây dựng; thƣơng mại hàng hóa; dịch vụ; cơng nghiệp năng lƣợng (điện, than, dầu khi); công nghiệp chế tạo; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

i. Thơng tin tín dụng tổng hợp về khách hàng có dƣ nợ lớn (vƣợt 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng); thông tin tổng hợp dƣ nợ từng ngân hàng; dƣ nợ theo địa phƣơng, ngành nghề kinh tế; dƣ nợ theo tổng công ty;

ii. Thông tin cảnh báo về tín dụng và khách hàng vay;

iii. Hồ sơ tín dụng: thơng tin tài chính khách hàng vay; lịch sử vay trả nợ; tình hình quan hệ tài chính của khách hàng; thơng tin về bảo lãnh, tài sản thế chấp; thông tin về đối tác nƣớc ngồi; và

iv. Bản phân tích xếp hạng tín dụng, xếp hạng tín dụng trực tuyến

Trong các hoạt động trên, CIC chủ yếu cung cấp nhóm dịch vụ I, ii và iii, do hoạt động phân tích và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp đều đã đƣợc các tổ chức tín dụng thực hiện độc lập.

Một lợi thế rất lớn của CIC là có đƣợc nguồn dữ liệu khá đầy đủ và cập nhật từ các khách hàng doanh nghiệp và cá nhân có vay nợ ngân hàng do các ngân hàng thƣơng mại khi cho vay phải gửi thông tin về CIC. Vì vậy, CIC đang nắm thế độc quyền cung cấp thơng tin hồ sơ tín dụng cho các tổ chức tín dụng, và đây cũng là nhu cầu thƣờng xuyên và ổn định nhất từ các tổ chức tín dụng của CIC.

Tuy nhiên, CIC cũng chỉ cung cấp dịch vụ XHTN doanh nghiệp, chƣa thực hiện XHTN ngân hàng.

Cơng ty TNHH Thơng tin Tín nhiệm và Xếp hạng Doanh nghiệp Việt Nam (VietNam Credit)

VietNam Credit đƣợc xem là công ty tƣ nhân đầu tiên hoạt động trong lĩnh vực thơng tin tín nhiệm doanh nghiệp tại Việt Nam. VietNam Credit bắt đầu hoạt động thơng tin tín nhiệm từ năm 1996 dƣới tên giao dịch cũ là C&R Việt Nam.

VietNam Credit là thành viên duy nhất của Việt Nam đƣợc chọn kết nối với cổng thơng tin tín nhiệm Châu Á (Asia Credit Information Gateway - ASIAGATE). ASIAGATE là hiệp hội mà thành viên của nó là các tổ chức thơng tin tín nhiệm ở khu vực Châu Á. Để gia nhập Asiagate, các tổ chức thông tin tín nhiệm phải đạt đƣợc những điều kiện về quy mô và danh tiếng nhất định, đồng thời phải sở hữu một cơ sở dữ liệu khá lớn về các doanh nghiệp trong quốc gia đang hoạt động để đảm bảo rằng thơng tin tín nhiệm sẽ ln đƣợc cập nhật, đầy đủ và đáng tin cậy khi có yêu cầu.

Sở hữu cơ sở dữ liệu lớn, hệ thống quản lý thơng tin tín nhiệm tập trung (VCIS) giúp Vietnam Credit xếp hạng tín nhiệm chính xác và đáng tin cậy hơn, với các tỷ số tài chính trọng yếu đƣợc so sánh với trung bình ngành, bên cạnh các nhóm chỉ tiêu phi tài chính khác về năng lực quản trị, thƣơng hiệu, vị thế thị trƣờng, đạo đức kinh doanh, các tranh chấp pháp lý.

Từ năm 2009, VietNam Credit bắt đầu phát triển mảng xếp hạng tín nhiệm theo hƣớng chuyên sâu hơn bằng cách ứng dụng phần mềm hệ thống xếp hạng VCIS và phát hành ấn phẩm Xếp hạng ngân hàng, cho ra chỉ số Tín nhiệm Việt Nam (Vietnam Credit Index) thƣờng niên.

Báo cáo xếp hạng ngân hàng Việt Nam 2009 lần đầu tiên đƣợc một công ty tƣ nhân - Công ty TNHH Thơng tin tín nhiệm và xếp hạng doanh nghiệp Việt Nam (Vietnam Credit) công bố ngày 9/12/2009 tại Hà Nội.

Báo cáo đƣa ra Chỉ số tín nhiệm Việt Nam (VCI - Vietnam Credit Index) dựa trên việc phân tích, đánh giá những chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của các ngân hàng tại Việt Nam.

Theo Vietnam Credit, bảng xếp hạng dựa trên sự tổng hợp 18 chỉ tiêu trọng yếu về nhƣ tỷ lệ an toàn vốn, khả năng thanh khoản, hiệu quả kinh doanh, năng lực và kinh nghiệm quản lý, thƣơng hiệu, chất lƣợng và sự đa dạng hoá tài sản và dịch vụ… của các ngân hàng. Nguồn dữ liệu chủ yếu đƣợc lấy từ các bản báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán của các ngân hàng năm 2008 trở về trƣớc.

Bảng 2.3: Kết quả Xếp hạng các ngân hàng của Vietnam Credit

Loại Tên ngân hàng

A Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)

BBB

Sài Gịn Thƣơng tín (Sacombank), Kỹ thƣơng (Eximbank), Ngoại thƣơng (VCB), Quân đội (MB), Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbnak), Công thƣơng (Vietinbank), Ngoài quốc doanh (VPBank), Đầu tƣ và phát triển Việt Nam (BIDV), Nhà Hà Nội (Habubank).

BB Đông Nam Á (South East Asia), Sài Gịn Cơng thƣơng (Saigon Bank), Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank), Đông Á (EAB), Quốc tế (VIB), Hàng

Loại Tên ngân hàng

hải (Maritime Bank), Liên Việt (Lien Viet Bank), Sài Gòn – Hà Nội (Saigon- Hanoi Bank), Đại Dƣơng (Ocean Bank).

B

VID Public, Phát triển nhà TP.HCM, An Bình, Tiên Phong, Liên doanh Việt Thái, Dầu khí tồn cầu, Liên doanh Indovina, Sài Gòn, Nam Việt, Nhà ĐBSCL, Xăng dầu Petroimex, Phƣơng Nam.

CCC

Liên doanh Shinhanvina, Việt Á, Liên doanh Việt Nga, Việt Nam Thƣơng tín, Bắc Á, Mỹ Xuyên, Miền Tây, Phƣơng Đông, Đại Á, Đệ Nhất, Nam Á, Đại Tín, Gia Định, Việt Nam Tín nghĩa, Kiên Long.

D Ngân hàng TMCP Việt Hoa.

Các ký hiệu và ý nghĩa của từng mức xếp hạng tƣơng ứng từng ký hiệu của Vietnam Credit:

AAA: doanh nghiệp có khả năng cao nhất trong việc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của mình.

AA: có khả năng cao trong việc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của mình nhƣng thấp hơn AAA.

A: mức độ rủi ro trong giao dịch với các doanh nghiệp này rất thấp, tuy nhiên chịu ảnh hƣởng của những thay đổi hồn cảnh và mơi trƣờng kinh tế.

BBB: mức độ an tồn tƣơng đối tốt, mơi trƣờng kinh tế và các thay đổi bất lợi có thể gia tăng mức độ rủi ro lớn.

BB: trở nên tổn thƣơng rõ ràng khi các yếu tố nhƣ điều kiện kinh doanh, tài chính khơng thuận lợi.

B: dễ bị mất khả năng trả nợ mặc dù vẫn có khả năng thực hiện các cam kết tài chính. CCC: có mức độ rủi ro cao, nếu điều kiện kinh tế bất lợi thì có ít khả năng thực hiện các cam kết tài chính.

CC: có nợ và nguy cơ không trả đƣợc nợ rất cao.

D: doanh nghiệp đã thực sự vỡ nợ.

Tuy nhiên sau khi ấn phẩm đƣợc cơng bố thì găp phải sự phản ứng từ hiệp hội ngân hàng do kết quả xếp hạng một số ngân hàng rất thấp, 15 ngân hàng gần mức vỡ nợ CCC và một ngân hàng vỡ nợ kỹ thuật tại mức D và kết quả xếp hạng đƣợc đăng trên Thời báo Kinh Tế Sài Gịn trƣớc đó cũng đƣợc gỡ xuống.

Nhƣng những biểu hiện gần đây của hệ thống ngân hàng nói chung cũng nhƣ những ngân hàng gặp vấn đề về thanh khoản nói riêng và phải hợp nhất nhƣ Ficobank (xếp hạng CCC năm 2009) Tinnghiabank (xếp hạng CCC năm 2009) và SCB (xếp hạng D năm 2009), đã chứng minh rằng dƣờng nhƣ Vietnam Credit đã đúng một phần trong quá khứ. Hiện Vietnam Credit vẫn đang tiếp tục phát triển và tập trung nghiên cứu sâu hơn về xếp hạng ngân hàng.

Sau đó thì Vietnam Credit vẫn thực hiện xếp hạng ngân hàng nhƣng kể từ năm 2011, các kết quả xếp hạng độc lập của Vietnam Credit không công bố rộng rãi và đƣợc gửi đến từng ngân hàng (Theo VnEconomy.com.vn trong bài phỏng vấn đổi với ông Trần Quang Phúc, Trƣởng bộ phận phân tích xếp hạng của Vietnam Credit).

Công ty Cổ phần báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report)

Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report Jsc. – VNR) hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình xếp hạng tín nhiệm ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 51 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)