Vị thế cạnh tranh, uy tín và năng lực kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình xếp hạng tín nhiệm ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 84 - 87)

năng lực kinh doanh

Đối tƣợng khách hàng 0%

E Hệ thống cơng nghệ Chính sách bảo mật thơng tin 0%

Hệ thống dự phịng 0%

F Biến động tình hình tài chính trong thời gian qua chính trong thời gian qua

Khả năng thanh khoản của NH trong 3 năm gần đây

0%

Khả năng sinh lời và hiệu quả hoạt động (3 năm gần đây)

0% Tính ổn định bền vững của tăng trƣởng

tài sản trong 3 năm gần đây

0% G Nhân sự Chế độ đãi ngộ 0% H Các yếu tố hoạt động Hỗ trợ từ Cổ đơng (cả tài chính và kĩ thuật) 0% Hỗ trợ từ thể chế khác (kể cả Chính phủ, NHNN) 0%

[5.1] Nếu một ngân hàng đƣợc đánh giá là tốt nhất và đƣợc xếp hạng tín nhiệm

cao nhất và một ngân hàng đƣợc đánh giá yếu kém nhất và đƣợc xếp hạng thấp nhất thì nên phân loại mức độ từ ngân hàng xếp hạng tốt nhất đế ngân hàng xếp hạng yếu kém nhất thành bao nhiêu mức độ?

Kết quả phân tích cho thấy, 30 ý kiến phỏng vấn nên chia thành 4 mức độ nhƣ hƣớng dẫn tại Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN ngày 12/03/2008 của NHNN và giống nhƣ NHNN đã phân chia hệ thống NHTM thành bốn nhóm để phân giao chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng trong 6 tháng đầu năm 2012. 70 ý kiến phỏng vấn nhận định rằng số lƣợng NTHM tƣơng đối lớn, quy mô của từng ngân hàng rất khác nhau, nếu số lƣợng mức độ ít thì kết quả xếp hạng sẽ có nhiều NHTM có quy mơ và chất lƣợng hoạt động rất khác nhau nhƣng đƣợc xếp vào cùng một hạng, do đó nên chia thành 10 mức độ (tƣơng tự nhƣ xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp theo mơ hình của E&Y).

[5.2] Dùng các ký hiệu A, B, C, D để biểu hiện tƣơng ứng với mức độ xếp hạng

100 đối tƣợng đƣợc phỏng vấn đều thống nhất sử dụng các ký hiệu tƣơng tự nhƣ xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của E&Y áp dụng tại BIDV: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D và ý nghĩa của từng mức độ phản ánh thực trạng tín nhiệm của ngân hàng:

Bảng 3.8: Ý nghĩa của từng ký hiệu trong XHTN NHTM

TT Mức xếp

hạng Ý nghĩa

1 AAA Là ngân hàng đặc biệt tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả rất cao và liên tục gia tăng; tiềm lực tài chính đặc biệt mạnh đáp ứng đƣợc mọi nghĩa vụ trả nợ.

2 AA

Là ngân hàng rất tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả và tăng trƣởng vững chắc; tình hình tài chính tốt đảm bảo thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đã cam kết.

3 A

Là ngân hàng tốt, hoạt động kinh doanh ln tăng trƣởng và có hiệu quả; tình hình tài chính ổn định; khả năng trả nợ đảm bảo.

4

BBB

Là ngân hàng tƣơng đối tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhƣng nhạy cảm về các điều kiện thay đổi về ngoại cảnh; tình hình tài chính ổn định.

5 BB

Là ngân hàng bình thƣờng, hoạt động kinh doanh có hiệu quả tuy nhiên hiệu quả không cao và rất nhạy cảm với các điều kiện ngoại cảnh. Ngân hàng này có một số yếu điểm về tài chính, về khả năng quản lý;

6 B

Là ngân hàng cần chú ý, hoạt động kinh doanh gần nhƣ khơng có hiệu quả, năng lực tài chính suy giảm, trình độ quản lý cịn nhiều bất cập;

7 CCC

Là ngân hàng yếu, hoạt động kinh doanh cầm chừng, năng lực quản trị khơng tốt; tài chính mất cân đối và chịu tác động lớn khi có thay đổi về môi trƣờng kinh doanh.

8 CC Là ngân hàng yếu kém, hoạt động kinh doanh cầm chừng, không thực hiện đúng các cam kết trả nợ;

9 C Là ngân hàng rất yếu, kinh doanh thua lỗ và rất ít khả năng phục hồi.

10 D

Đây là ngân hàng đặc biệt yếu kém, kinh doanh thua lỗ kéo dài và khơng cịn khả năng khôi phục.

[6] Nếu ngân hàng đƣợc đánh giá tốt nhất, xếp hạng cao nhất tƣơng ứng với mức điểm là 100 thì ngân hàng yếu kém nhất sẽ là bao nhiêu điểm trở xuống? và khoảng cách giữa hai thứ hạng liền nhau là bao nhiêu điểm?

Nếu ngân hàng đƣợc đánh giá tốt nhất và xếp hạng cao nhất tƣơng ứng với 100 điểm thì ngân hàng yếu kém nhất có điểm từ dƣới 40 trở xuống (50 ý kiến) và dƣớc 35 điểm có 50 ý kiến đồng tình. Nếu tính bình qn thì ngân hàng yếu kém nhất có điểm dƣới 37 điểm.

100 các cuộc phỏng vấn đều cho rằng khoảng cách điểm giữa 2 mức xếp hạng ngân hàng liền kề bằng chênh lệch giữa điểm tối đa và điểm tối thiểu chia cho số khoảng cách giữa các mức xếp hạng = (100 – 37)/9 = 7

Bảng 3.9: Mức điểm ứng với từng ký hiệu

Xếp loại Điểm AAA 93 - 100 AA 86 - < 93 A 79 - < 86 BBB 72 - < 79 BB 65 - < 72 B 58 - < 65 CCC 51 - < 58 CC 44 - < 58 C 37 - < 44 D < 37

[7] Kết quả đánh giá và điều chỉnh khung các yếu tố tài chính và phi tài chính tác

động đến xếp hạng tín nhiệm NHTM.

Các số liệu phần nghiên cứu định tính cho thấy hầu hết các yếu tố tác động đến xếp hạng tín nhiệm ngân hàng trong mơ hình lý thuyết đều có tần suất xuất hiện cao trong quá trình phỏng vấn, cũng nhƣ xuất hiện ở hầu hết các cuộc phỏng vấn. Tuy nhiên có một số yếu tố khơng quan trọng hoặc ít đƣợc nhắc đến và đã loại bỏ khỏi mơ hình.

Căn cứ vào tần suất xuất hiện của các biến số của quá trình thực hiện phỏng vấn, xử lý số liệu và sau khi tìm hiểu sự tác động của các biến số và biến phụ thuộc bằng các lý thuyết khoa học, mơ hình lý thuyết đƣợc tổng qt hóa đã đƣợc điều chỉnh lại cho phù hợp nhƣ sau:

Bảng 3.10: Điều chỉnh khung lý thuyết về các yếu tố tài chính và phi tài chính tác động đến xếp hạng tín nhiệm ngân hàng.

Kết quả xếp hạng tín nhiệm ngân hàng thƣơng mại

Đánh giá về mặt tài chính Đánh giá về mặt phi tài chính

1. Chỉ số bảo đảm an toàn vốn 1. Các yếu tố mơi trƣờng 4. Vị thế cạnh tranh, uy tín và năng lực kinh doanh

- Hệ số đảm bảo an toàn CAR - Phát triển kinh tế - Số năm hoạt động

- Tỉ lệ vốn cấp 1 - Yếu tố kinh tế vĩ mô - Thƣơng hiệu

- Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản - Qui định pháp luật - Thị phần tín dụng

- Sự phát triển của thị trƣờng vốn - Thị phần huy động

2. Chất lƣợng tài sản - Triển vọng phát triển của ngành - Thị phần dịch vụ, sản phẩm - Nợ xấu/ Tổng dƣ nợ tín dụng - Yêu cầu minh bạch của thông tin - Các giải thƣởng nhận đƣợc - Nợ xấu/ Tổng dƣ nợ tín dụng - u cầu minh bạch của thơng tin - Các giải thƣởng nhận đƣợc - Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng/ Nợ xấu 2. Năng lực quản trị điều hành - Danh mục sản phẩm, dịch vụ

- (Vốn CSH + dự phịng)/Nợ xấu - Trình độ học vấn - Mạng lƣới và địa bàn hoạt động

- Số năm kinh nghiệm 5. Hệ thống công nghệ

3. Chỉ số khả năng thanh khoản - Năng lực điều hành, quản lý - Tính hiện đại của cơng nghệ - Tài sản thanh khoản/ Tổng tài sản - Tính năng động, nhạy bén thị rƣờng - Phạm vi và hiệu quả công nghệ - Tài sản thanh khoản/ Tổng tài sản - Tính năng động, nhạy bén thị rƣờng - Phạm vi và hiệu quả cơng nghệ - Tài sản “Có” có thể thanh tốn

ngay/Tổng nợ phải trả

- Xây dựng mục tiêu và chiến lƣợc

kinh doanh - Hệ thống thông tin quản lý

- Nguồn vốn ngắn hạn/dƣ nợ cho vay trung dài hạn trung dài hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình xếp hạng tín nhiệm ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)