9 yếu tố trong mơ hình đề xuất

Một phần của tài liệu CHƯƠNG i: cơ sở lý LUẬN CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ, CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ tín DỤNG và sự THỎA mãn của KHÁCH HÀNG (Trang 29 - 33)

STT Yếu tố Tác giả

1 Hệ thống trả công Tohidi (2011) 2 Lãnh đạo Tohidi (2011) 3 Đào tạo Tohidi (2011) 4 Mục đích Tohidi (2011) 5 Kích thƣớc đội Tohidi (2011) 6 Tạo động lực thúc đẩy Tohidi (2011) 7 Công nghệ thông tin Tohidi (2011) 8 Giải quyết xung đột Lencioni (2002) 9 Cam kết của các thành viên Lencioni (2002)

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

ĐỊNH NGHĨA CÁC YẾU TỐ 1.5.1. Hệ thống trả công lao động

Theo từ điển kinh doanh Business Dictionary định nghĩa hệ thống trả công lao động là những thủ tục, quy tắc, tiêu chuẩn liên quan đến việc phân bổ lợi ích và bồi thƣờng cho ngƣời lao động. Một hệ thống trả cơng lao động có hai loại hình trả cơng chính: trả cơng vơ hình (phi vật chất) và trả cơng tài chính (vật chất) để tạo một sự hạnh phúc tổng thể và sự thỏa mãn trong cuộc sống công việc của nhân viên. Theo Lawler (1993) cho biết mục tiêu của một hệ thống trả công:

- Thu hút và duy trì ngƣời lao động. - Là động lực tăng hiệu quả công việc.

17

- Tăng cƣờng kỹ năng và hiểu biết cho ngƣời lao động. - Văn hóa doanh nghiệp đƣợc mở rộng.

Hệ thống trả cơng có ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả làm việc của đồng đội.

1.5.2 Khả năng lãnh đạo

Lãnh đạo là một quá trình ảnh hƣởng, là những nỗ lực cá nhân nhằm gây ảnh hƣởng đến hành vi của ngƣời khác. Nhà lãnh đạo là ngƣời quản lý một nhóm ngƣời làm việc với nhau nhằm đạt đƣợc mục tiêu chung. Nhà lãnh đạo truyền cảm hứng và thúc đẩy các thành viên để làm việc có hiệu quả (Dƣơng Tấn Kha, 2014).

Theo từ điển kinh doanh định nghĩa khả năng lãnh đạo của trƣởng đội dẫn dắt mọi thành viên và có khả năng:

- Thiết lập một tầm nhìn rõ ràng về cơng việc cho các thành viên

- Chia sẻ tầm nhìn cho mọi thành viên và mọi ngƣời sẵn lòng tham gia.

- Cung cấp thông tin, kiến thức, phƣơng pháp để nhận biết tầm nhìn đó cho các thành viên.

- Phối hợp và cân bằng lợi ích của tất cả các thành viên và nhà đầu tƣ. - Truyền cảm hứng cho các thành viên để đạt mục đích.

Khả năng lãnh đạo có ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả làm việc của đội.

1.5.3 Đào tạo

Theo từ điển kinh doanh Business Dictionary đào tạo là hoạt động tổ chức nhằm mục đích truyền đạt thơng tin và hoặc hƣớng dẫn để cải thiện hiệu suất của ngƣời nhận hoặc đạt đƣợc một mức độ cần thiết của kiến thức hoặc kỹ năng.

Theo tài liệu Quản trị nguồn nhân lực (Trần Kim Dung, 2011) cho biết trong tổ chức, mục tiêu của đào tạo và phát triển là:

- Trực tiếp giúp nhân viên thực hiện tốt công việc hơn, đặc biệt khi nhân viên không thể đáp ứng đƣợc các chuẩn mực hoặc khi nhân viên đảm nhiệm công việc mới.

18

- Cập nhật kỹ năng, kiến thức cần thiết cho nhân viên, giúp họ có thể áp dụng thành công các thay đổi trong kỹ thuật, cơng nghệ trong doanh nghiệp.

- Tránh tình trạng quản lý lỗi thời.

- Giúp tổ chức giải quyết các vấn đề xung đột giữa các cá nhân, cơng đồn với các nhà quản trị, từ đó đề ra các chính sách về quản lý nguồn nhân lực hiệu quả. - Giúp nhân viên mới nhanh chóng thích ứng môi trƣờng làm việc của doanh

nghiệp.

- Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn kế cận.

- Thỏa mãn nhu cầu phát triển cho nhân viên do đƣợc trang bị những kỹ năng chuyên mơn cần thiết, đạt thành tích tốt hơn, muốn đƣợc trao các cơng việc có tính thách thức và nhiều cơ hội thăng tiến hơn.

Đào tạo có ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả làm việc của đội.

1.5.4 Mục đích

Theo từ điển kinh doanh Business Dictionary mục đích là một kết quả cuối cùng có thể quan sát và đo lƣờng đƣợc có một hay nhiều mục tiêu cần đạt đƣợc trong một khoảng thời gian ít nhiều cố định.

Mục đích cần đạt tiêu chí về SMART: Rõ ràng, đo lƣờng đƣợc, có thể đạt đƣợc, có thực và trong thời gian giới hạn. Mục đích thiết lập tốt, rõ ràng có ảnh hƣởng tốt đến hiệu quả làm việc đồng đội.

1.5.5 Kích thƣớc của đội

Kích thƣớc của đội là số lƣợng thành viên tham gia trong dự án. Kích thƣớc đội cần phù hợp giữa những yêu cầu của dự án và khả năng của mỗi thành viên. Theo Susan khi bàn về kích thƣớc tối ƣu nhất của một đội sẽ có từ 5-7 thành viên. Thơng thƣờng một đội tổ chức có thể từ 4-9 thành viên. Một đội cũng có thể có tới 12 thành viên. Những đội có kích thƣớc từ 12-20 có thể thành lập nhƣng các cá nhân sẽ khó hợp

19

tác cũng nhƣ có tính kết nối cao. Kích thƣớc đội phù hợp có tác động tích cực đến hiệu quả làm việc đội.

1.5.6 Tạo động lực thúc đẩy

Theo từ điển kinh doanh Business Dictionary xem tạo động lực thúc đẩy là các yếu tố bên trong và bên ngồi kích thích ham muốn và năng lƣợng ở những ngƣời đƣợc tiếp tục quan tâm và cam kết một cơng việc, vai trị hoặc chủ đề, hoặc để thực hiện một nỗ lực để đạt đƣợc một mục tiêu.

Tạo động lực thúc đẩy có ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả làm việc đồng đội.

1.5.7 Công nghệ thông tin

Theo Wikipedia xem công nghệ thông tin (CNTT) là ứng dụng máy tính và các thiết bị viễn thơng để lƣu trữ, truy xuất, truyền tải và xử lý dữ liệu, thƣờng trong bối cảnh của một doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp khác. Thuật ngữ này thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ một từ đồng nghĩa với máy tính và mạng máy tính, nhƣng nó cũng bao gồm cơng nghệ phân phối thơng tin khác nhƣ truyền hình và điện thoại.

King và Sethi (1999) cho rằng CNTT là nền tảng cho hoạt động toàn cầu hiệu quả trong hai cách chính: cung cấp một cơ chế phối hợp cho các hoạt động địa lý phân tán, và tạo điều kiện cho việc tái định tổ chức riêng biệt vào hợp tác toàn cầu.

1.5.8 Khả năng giải quyết xung đột

Giải quyết xung đột theo WikiPedia định nghĩa là các phƣơng pháp và quy trình giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết thúc hịa bình một số cuộc xung đột xã hội.

Đề giải quyết xung đột có nhiều phƣơng pháp trong đó có: đàm phán, giới hạn, hòa giải, ngoại giao và sáng tạo xây dựng hịa bình. Khả năng giải quyết xung đột có ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả làm việc đồng đội.

20

1.5.9 Cam kết của các thành viên

Theo từ điểm Wikipedia cam kết thực hiện mục tiêu là thỏa thuận thực hiện cụ thể một hoạt động tại một thời điểm nhất định trong tƣơng lai và trong những hoàn cảnh nhất định. Theo Larson và La Fasto (1989) cho thấy sự thiếu cam kết của thành viên ảnh hƣởng xấu đến hiệu quả làm việc đồng đội nhất.

1.6 BẢNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ LÀM VIỆC ĐỒNG ĐỘI

Bảng câu hỏi đƣợc xây dựng trên cơ sở các thang đo sử dụng trong nghiên cứu. Các thang đo này đƣợc tham khảo từ các nguồn theo bảng 1.4 :

Một phần của tài liệu CHƯƠNG i: cơ sở lý LUẬN CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ, CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ tín DỤNG và sự THỎA mãn của KHÁCH HÀNG (Trang 29 - 33)