Đặc điểm đội giám sát xung đột

Một phần của tài liệu CHƯƠNG i: cơ sở lý LUẬN CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ, CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ tín DỤNG và sự THỎA mãn của KHÁCH HÀNG (Trang 91 - 92)

Chịu trách nhiệm Khơng chịu trách

nhiệm

Lợi ích cTeam

Tiếp nhận yêu cầu. Giám sát yêu cầu. Thống kê/nhật ký lại các yêu cầu.

Phân loại xung đột Nhắc nhở (remind) các bên liên quan khi sắp đến hạn.

Giải quyết vấn đề. Quảng bá vấn đề rộng khắp, có nghĩa là các vấn đề xảy ra giữa nội bộ cá nhân hay nhóm cần đƣợc giữ bí mật.

Khơng cần thiết là một thành viên trong phịng kỹ thuật. Có thể tận dụng bất cứ nhân sự nào có khả năng sử dụng máy vi tính cơ bản để hỗ trợ quy trình này.

Vì là một thành viên ở ngồi các đội nhóm kỹ thuật nên có tính cơng bằng cao.

Không ảnh hƣởng thời gian các thành viên trong nhóm kỹ thuật ngồi việc làm việc cá nhân và còn phụ trách thêm nhật ký hay quản lý cTeam.

Bƣớc 2: Ra quyết định đình chiến

Sau khi cTeam nhận đƣợc thơng tin từ ngƣời gởi vấn đề tiến hành việc đầu tiên phản hồi lại ngƣời gởi và thông tin hỗ trợ sẽ có ngƣời liên lạc trong tối đa 3 ngày.

79

Để việc giải quyết xung đột nhanh chóng và hiệu quả nhất, khuyến nghị cTeam phân loại yêu cầu theo các tiêu chí sau:

- Ngƣời gởi vấn đề: - Vấn đề xảy ra giữa: - Mối quan hệ 2 bên: - Dự án:

- Ngày gởi yêu cầu:

- Ngày xác nhận nhận yêu cầu: - Ngày giải quyết vấn đề: - Về việc:

- Nguyên nhân vấn đề - Chi tiết vấn đề:

- Ai là ngƣời phụ trách trực tiếp giải quyết vấn đề:

Xung đột có thể xảy ra giữa các thành viên trong đội, thành viên với trƣởng đội, thành viên với tổ chức. Trong Phụ Lục 15a có trình bày một ví dụ về phân loại tình huống xung đột.

Phân loại cấp độ leo thang của ngƣời phụ trách trách nhiệm theo bảng 3.16. Việc này quan trọng bởi vì sau khi nắm thông tin xung đột (do ngƣời gởi báo lên) cần xem xung đột đó với đối tƣợng nào và ai chịu trách nhiệm chính giải quyết xung đột này tránh kéo dài.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG i: cơ sở lý LUẬN CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ, CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ tín DỤNG và sự THỎA mãn của KHÁCH HÀNG (Trang 91 - 92)