Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP phát triển TP HCM (Trang 31 - 32)

1.3. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng của NHTM một số nước trên

1.3.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Việt Nam cĩ nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc nên cĩ thể học hỏi kinh nghiệm để hạn chế được những nguy cơ tiềm ẩn và nâng cao CLTD.

* Nguyên nhân phát sinh khoản nợ xấu của NH tại Trung Quốc:

- Quy mơ tăng trưởng tín dụng vượt quá khả năng quản lý của nhân viên NH. - Tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản thế chấp quá cao; kỳ vọng quá cao vào giá trị tài sản hình thành trong tương lai. Nhưng tình hình biến động thị trường bất động sản đi theo chiều hướng xấu, dẫn đến giá tri thế chấp khơng đủ bù đắp khoản vay, thanh khoản kém, nguy cơ khơng trả được nợ là rất lớn.

- Khơng thu thập đầy đủ thơng tin khi thẩm định, dễ dãi trong việc thẩm định, cho vay KH để cạnh tranh khơng lành mạnh với TCTD khác, từ đĩ tiềm ẩn những rủi ro trong việc cấp tín dụng.

- Quá trình kiểm sốt sau cho vay chưa tốt, chưa chú trọng đến vai trị của việc kiểm sốt mục đích sử dụng vốn, theo dõi dịng tiền, kiểm tra KH định kỳ.

* Mua bán nợ xấu:

- Từ năm 2001, Chính phủ Trung Quốc đã cho phép hình thành thị trường mua bán nợ xấu với sự tham gia của rất nhiều thành phần kinh tế: Quốc doanh, tư nhân, trong nước và quốc tế. Với nhận định chỉ để cho các thành phần kinh tế quốc doanh tham gia thị trường thì sẽ khơng cạnh tranh. Vì thế, Chính phủ nước này cho phép Morgan Stanley và sau này là các NH đầu tư khác của Mỹ khơng chỉ tham gia mua cổ phần mà cịn được phép mua bán nợ xấu. Hoạt động mua bán nợ xấu này được hoạt động trong hệ thống pháp lý rất tốt nên đến nay là phương tiện xử lý nợ tốt trong

hoạt động tín dụng của Trung Quốc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP phát triển TP HCM (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)