3.1. Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại HDBank
3.1.4.2. Tăng cường kiểm tra, giám sát khách hàng sau khi cho vay
Hiện việc kiểm tra sử dụng vốn và kiểm tra tình hình kinh doanh của KH chỉ mang tính chất đối phĩ. Do áp lực theo đuổi doanh số, thời gian hạn chế và quy định khơng chặc chẻ, khơng cĩ chế tài cụ thể nên nhân viên tín dụng thường lơ là trong kiểm tra theo quy định. Do đĩ để giải quyết tốt việc này, nhằm kiểm sốt KH sử dụng vốn đúng mục đích, phát hiện sớm các rủi ro thì NH cần cĩ quy định cụ thể, hoặc phê duyệt tín dụng phải nêu rõ, đồng thời Phịng Quản lý và hổ trợ tín dụng kiểm sốt việc giải ngân của KH chặc chẽ, chỉ được giải ngân khi nhân viên tín dụng thực hiện đầy đủ quy định kiểm tra sử dụng vốn.
Để tăng cường tính tuân thủ trong việc kiểm tra sử dụng vốn, kiểm tra tính tn thủ thì Phịng Quản lý và hổ trợ tín dụng nên thành lập thêm bộ phận kiểm sốt sau. Bên cạnh cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ từ xa, thì bộ phận kiểm sốt sau là bộ phận chuyển kiểm sốt việc tuân thủ quy định của ĐVKD, kiểm sốt việc tuân thủ phê duyệt. Với lực lượng thường trực này thì sẽ hướng ĐVKD vào khuơn khổ, nhằm phát
huy tối đa tính thực thi quy định. Đồng thời cần định kỳ tuyên truyền các sai phạm và biện pháp chế tài đã áp dụng đối với nhân viên tại các ĐVKD nhằm nâng cao ý thức tuân thủ quy định trong tồn thể nhân viên.
HDBank khơng cĩ quy định cụ thể quy định về kiểm sốt nội bộ, thường Phịng tự cân đối nguồn lực để kiểm tra. Do đĩ cần cĩ quy định cụ thể để Phịng thực hiện, đồng thời giúp cho việc kiểm tra được chặc chẽ và khoa học hơn. Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ cần lưu ý, tập trung kiểm tra những KH gần đến hạn tái cấp Hạn mức tín dụng để cung cấp thơng tin về tính tuân thủ cho cấp phê duyệt. Việc kiểm tra phải đảm bảo kiểm tra được tồn bộ q trình cấp tín dụng và kết quả kiểm tra phải lập thành văn bản, ghi rõ các sai phạm, yêu cầu phải chấn chỉnh sai phạm trong thời gian tối đa là 30 ngày. Phải theo dõi sát sao việc thực hiện chấn chỉnh sai phạm của ĐVKD, đồng thời phải cĩ biện pháp chế tài đối với các trường hợp khơng chấn chỉnh được sai phạm hoặc sai phạm nghiêm trọng.