hàng Nhà nước
3.2.1. Đối với Chính phủ, các Bộ Ngành cĩ liên quan
3.2.1.1. Chính phủ tiếp tục cĩ biện pháp ổn định tình hình kinh tế vĩ mơ
Trước những khĩ khăn của nền kinh tế trong thời gian qua các DN đã phải đã phải trãi qua nhiều cam go để chống chọi với lạm phát cao và bất ổn kinh tế vĩ mơ. Kinh tế vĩ mơ cĩ ổn định thì mới tạo mơi trường thuận lợi cho các DN hoạt động, cĩ đủ nguồn trả nợ cho NH, từ đĩ giải quyết được các “cục nợ quá hạn” cho NH, giúp các NH nâng cao được CLTD. Do vậy, trong thời gian tới, Chính phủ cần cĩ biện pháp ổn
định kinh tế vĩ mơ một cách lâu dài, bền vững và đặc biệt phải kiểm sốt lạm phát ở mức phù hợp.
3.2.1.2. Hồn thiện hệ thống pháp luật
Cần rà sốt lại các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế để hệ thống các văn bản của ngành cĩ tính thực thi tốt hơn.
Hồn thiện hơn nữa các quy định liên quan đến TSBĐ, để đảm bảo cho lợi ích của người cho vay, giúp cho việc xử lý nợ nhanh chĩng, chẳng hạn như qui định cụ thể hơn nội dung tại khoản 3 điều 130 luật đất đai cho trường hợp đơn phương chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã thế chấp để các cơ quan hữu quan cĩ cơ sở pháp lý hỗ trợ NH kịp thời. Việc xử lý TSBĐ để thu hồi nợ qua con đường khởi kiện hiện nay đang gặp nhiều khĩ khăn và thời gian kéo dài. Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý TSBĐ, rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ cũng như khuyến khích giao dịch thoả thuận đúng luật.
Ngồi ra, Chính phủ cần xem xét điều chỉnh một số quy định cịn nhiều bất cập như đã nêu trong chương 2 như:
+ Xác định cách thức để NH cĩ thể xử lý nợ được nhanh chĩng, tránh sự chồng chéo quy định như tại của Khoản 3, Mục III Thơng tư liên tịch số 03/2001/TTLT- NHNN-BTP-BTC-TCĐC ngày 29/4/2001, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP và Bộ Luật dân sự 2005.
+ Hồn thiện quy định liên quan đến cơng chứng hợp đồng thế chấp tài sản hình thành trong tương lai, tránh việc cơng chứng hiểu sai quy định tại cơng văn số 3744/BTP-HCTP ngày 04/09/2007 của Bộ Tư pháp về việc cơng chứng đăng ký giao dịch bảo đảm.
+ Điều chỉnh Thơng tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/06/2005 của Bộ Tư Pháp, Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường để cĩ thể nhận thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai dễ dàng, khơng yêu cầu Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất cĩ cơng chứng, chứng thực mới cĩ thể đăng ký
giao dịch bảo đảm.
+ Cĩ cơ chế truy xuất thơng tin liên thơng giửa 02 cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm là: Văn phịng đăng ký nhà/đất và Trung tâm giao dịch bảo đảm tài sản, để tránh trường hợp 01 tài sản mà cĩ thể cơng chứng và đăng ký tại 02 nơi.
+ Điều chỉnh cơng văn số 285/CĐKGDBĐ-NV ngày 06/08/2013 V/v: Hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký giao dịch bảo đảm động sản để chấp thuận việc đăng ký giao dịch bảo đảm đối với các quyền tài sản phát sinh từ: Quyền giao đất, các hợp đồng giao dịch về quyền sử dụng đất, dự án kinh doanh bất động sản… nhằm tăng tính bảo đảm tài sản cho NH.
+ Quy định cụ thể khái niệm “Thế chấp hay bảo lãnh cho bên thứ 3”, tránh trường hợp một số tịa án đã dựa vào những quy định khơng rõ ràng, khơng thống nhất, này giữa Luật đất đai 2003 và Luật dân sự 2005 để bác vơ hiệu hợp đồng, dẫn đến thiệt hại cho các NHTM.
+ Cần cĩ hướng dẫn cụ thể về điều kiện thụ lý, giải quyết vụ án, tránh trường hợp tịa án nhân dân ở địa phương đã khơng thụ lý đơn khởi kiện hoặc ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án với lý do bị đơn khơng cĩ mặt tại địa chỉ ghi trong đơn khởi kiện.
3.2.1.3. Nâng tầm của Cơng ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) và Cơng ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam nghiệp (DATC) và Cơng ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC)
Hoạt động của Cty DATC là mua lại các khoản nợ của các DN để xử lý sau đĩ bán lại các khoản nợ này. Qua hơn 6 năm hoạt động xử lý nợ gắn với tái cơ cấu DN dù một số cơ chế, chính sách hoạt động cịn rất “bĩ” nhưng DATC đã sử dụng hiệu quả, quay vịng nhanh. Nâng vốn điều lệ hiện tại từ 2.481 tỷ đồng lên 10.000 tỷ đồng với số vốn này mới cĩ thể đáp ứng được việc xử lý nợ xấu ước tính cả nước hiện là: khoảng 252.000 tỷ đồng và dự kiến sẽ tăng lên hàng năm. Định hướng chỉ đạo DATC mua bán nợ của các DN nhà nước khơng vì mục tiêu lợi nhuận mà vì mục tiêu tái cơ cấu, tháo gỡ khĩ khăn cho sản xuất kinh doanh, giải quyết nợ xấu.
Hiện tại, CLTD tại các NH tương đối xấu, trong đĩ cĩ HDBank. Với những thành quả đã đạt được trong thời gian qua, Bộ tài chính cần xem xét nâng cấp DATC thành Tổng Cty Xử lý nợ Việt Nam lớn mạnh cả về năng lực tài chính, nhân lực và cơ chế vận hành hồn chỉnh để xử lý càng sớm càng tốt các khoản nợ xấu của các NH. Khi đã cĩ đủ những điều kiện trên, NHNN cần đưa ra một loạt các biện pháp như yêu cầu tất cả các TCTD duy trì nợ xấu dưới mức an tồn. Bất kỳ TCTD nào cĩ nợ xấu vượt mức độ cho phép phải bán hoặc chuyển giao nợ xấu cho DATC hoặc hạn chế một số hoạt động cho đến khi xử lý được nợ xấu, giảm tỷ lệ nợ xấu xuống mức chấp nhận được để đảm bảo an tồn cả hệ thống tài chính NH.
Cty Quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) được kỳ vọng là cơng cụ hữu hiệu để giải quyết nợ xấu., nhưng việc xử lý nợ xấu gắn với tái cơ cấu DN - nhiệm vụ chính của DATC luơn được xem là biện pháp hiệu quả nhất thời gian qua. VAMC mới được thành lập từ ngày 26/07/2013 nên cần lộ trình cụ thể để phát huy tác dụng trong một giai đoạn nhất định, đặc biệt là việc đưa nợ xấu xuống mức kiểm sốt vào năm 2015 theo đúng quy định. Và với số vốn điều lệ cịn hạn chế 500 tỷ đồng thì VAMC cần cĩ biện pháp hữu hiệu để thu hút nguồn đầu tư. Ngồi ra cần đề phịng việc mĩc ngoặc, vụ lợi, tránh cơ chế xin – cho (Mua của ai, ai được bán và bán với giá nào…). Và cũng rất cần thiết, và cũng là biện pháp căn cơ và hiệu quả nhất cho việc xử lý nợ xấu là phải gắn với tái cơ cấu DN, trong đĩ cĩ sự tham gia của DATC.
3.2.1.4. Các kiến nghị khác
- Nhằm tăng cường tính minh bạch trong báo cáo tài chính, Bộ tài chính cần ban hành qui định cụ thể việc kiểm tốn bắt buộc đối với các DN đáp ứng được qui mơ về vốn của DN, số năm hoạt động, quy mơ doanh thu…
- Các Bộ, ngành thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm tháo gỡ khĩ khăn cho sản xuất kinh doanh theo Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 của Chính phủ, trong đĩ bên cạnh các giải pháp miễn, giảm thuế thì cần cĩ giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ hàng hĩa, giảm lượng hàng tồn kho và kích thích đầu tư, tiêu dùng trong nước.
- Các Bộ, ngành cĩ giải pháp khẩn trương phục hồi thị trường bất động sản, bảo đảm thị trường này phát triển lành mạnh, một mặt giúp các DN giảm bớt khĩ khăn, mặt khác gián tiếp giúp cho các DN thuộc ngành khác phát triển như xây dựng, kinh doanh vật liệu xây dựng…
- Các cơ quan chính quyền địa phương và cơ quan cơng an cần tăng cường phối hợp, theo dõi, hỗ trợ các NH thu giữ, xử lý TSBĐ. Các cơ quan cần phải xem đây là trách nhiệm và nhiệm vụ của mình.
3.2.2. Đối với Ngân hàng Nhà Nước
3.2.2.1. Về cơng tác thanh tra, giám sát
Tăng cường hiệu quả cơng tác thanh tra, giám sát NH để bảo đảm các TCTD tuân thủ đúng các quy định, đặc biệt là quy định về cấp tín dụng, phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro. Thanh tra NHNN cần phải nâng cao chất lượng thanh tra bằng cách sử dụng các cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn giỏi, cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực NH và cĩ phẩm chất đạo đức tốt.
Thanh tra NHNN cần phải phối hợp giữa hai phương thức thanh tra: Giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ. Việc giám sát từ xa cần phải được thực hiện thường xuyên, nhằm chấn chỉnh, yêu cầu TCTD phải thực hiện theo đúng quy định Pháp luật. Ngồi ra cần cĩ thanh tra tại chỗ định kỳ 06 tháng hoặc 01 năm/lần.
3.2.2.2. Nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin tín dụng
NHNN cần ban hành quy chế bắt buộc các TCTD và DN cĩ quan hệ tín dụng, cung cấp thơng tin tín dụng cho CIC, quy định chế tài khi các TCTD cung cấp thơng tin tín dụng khơng đầy đủ kịp thời, chính xác. Những trường hợp phát hiện thơng tin khơng chính xác NH phải chịu phạt vi phạm hành chính, đây là bước đầu giúp cho các TCTD cĩ ý thức chung trong việc cung cấp thơng tin.
CIC chuẩn hĩa thơng tin, thiết lập phần mềm để các TCTD cĩ thể báo cáo trực tuyến. Trung tâm nên triển khai kỹ thuật nhằm hỗ trợ các TCTD trong việc tra cứu thơng tin tín dụng KH nhanh chĩng, hiệu quả và ngày càng cải thiện tốc độ xử lý
thơng tin, giúp cho TCTD cĩ được thơng tin nhanh nhất, chính xác nhất.
Bên cạnh thơng tin tìm kiếm dư nợ, CIC cần nghiên cứu, hồn thiện thêm các thơng tin như: Tra cứu xếp hạng tín dụng KH, xếp hạng TSBĐ…
3.2.2.3. NHNN và các cơ quan quản lý nhanh chĩng hồn thiện khung pháp lý về xếp hạng tín dụng nội bộ pháp lý về xếp hạng tín dụng nội bộ
NHNN chưa xây dựng được hệ thống chấm điểm XHTDNB chuẩn, do đĩ dẫn đến việc khơng thống nhất, thiếu sự tương đồng giữa XHTDNB của các NHTM. Chính vì vậy NHNN cũng khơng cĩ căn cứ để đánh giá chất lượng của kết quả XHTDNB của các TCTD, từ đĩ khơng cĩ cơ chế để áp đặt NH TMCP phải phân loại nợ theo đúng tính chất khoản nợ.
Vì vậy, NHNN và các cơ quan quản lý nhanh chĩng hồn thiện khung pháp lý để các NHTM cĩ căn cứ thực hiện XHTDNB theo đúng; đưa ra một lộ trình rõ ràng đảm bảo tất cả các NHTM đều phải tuân thủ, qua đĩ thúc đẩy cơng tác hồn thiện hệ thống XHTDNB tại mỗi NH. Bên cạnh việc hồn thiện XHTDNB, NHNN cần cĩ điều chỉnh quy định để tránh trường hợp TCTD lạm dụng việc linh hoạt trong cơ chế XHTDNB dẫn đến đánh giá sai tình hình của KH, phân loại KH khơng đúng nhĩm nợ. NHNN cĩ thể học hỏi kinh nghiệm từ các nước tiên tiến trên thế giới, sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng của các tổ chức xếp hạng độc lập cĩ uy tín để tránh trường hợp TCTD làm sai lệch kết quả chấm điểm.
3.2.2.4. Giải quyết triệt để vấn đề sở hữu chéo và thâu tĩm ngân hàng
Luật các TCTD hiện quy định khá cụ thể về giới hạn sở hữu: Một cổ đơng cá nhân khơng được sở hữu vượt quá 5%, một cổ đơng là tổ chức khơng được sở hữu quá 15% vốn điều lệ của một TCTD. Người cĩ liên quan của cổ đơng đĩ khơng được sở hữu vượt quá 20% vốn điều lệ của một TCTD. Nhưng hiện nay do việc giám sát qui định về giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần vẫn bị buơng lỏng dẫn việc thâu tĩm NH, gây ảnh hưởng đến lợi ích của cổ đơng khác. NHNN cần cĩ qui định chặc chẽ hơn để loại trừ trường hợp nắm giữ cổ phiếu vượt quá giới hạn cho phép. Đồng thời, cần kiểm sốt
chặt chẽ hơn nữa việc cho vay các “sân sau” nhằm tránh phát sinh nợ xấu quy mơ lớn, gây ảnh hưởng đến hệ thống NH Việt Nam. Để đạt được hiệu quả cao, NHNN cần đẩy nhanh quá trình mua bán, sáp nhập NH theo đề án tái cơ cấu hệ thống NH. Nhờ đĩ hệ thống NH sẽ ngày càng lành mạnh hơn.
3.2.2.5. Các kiến nghị khác
NHNN Trung Ương và NHNN địa phương cần cĩ hướng dẫn cụ thể, đơn giản hĩa các thủ tục, đồng thời tuyên truyền rộng rãi các chương trình, chính sách đến với các TCTD trên địa bàn. Nhờ đĩ các chương trình, chính sách của Nhà nước mới dễ dàng được khơi thơng đến với KH vay. Bên cạnh đĩ, các NHTM cũng như HDBank cần thường xuyên theo dõi, mạnh dạn áp dụng chương trình mới. Tránh trường hợp như “Chính sách giảm tổn thất nơng nghiệp” được Chính phủ ban hành đầu năm 2014, nhưng đến tháng 06/2014 HDBank cịn chưa cĩ hướng dẫn cụ thể về việc thực hiện, theo đĩ các KH đáp ứng chương trình vẫn khơng được áp dụng.
Và đặc biệt NHNN cần ban hành văn bản hướng dẫn Quyết định số 03/2011/QÐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ về bảo lãnh cho DN nhỏ và vừa vay vốn tại NHTM, trong đĩ quy định rõ bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trả nợ thay cho bên được bảo lãnh khi cĩ sự kiện bên được bảo lãnh khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ trả nợ mà khơng cần phải xét đến bên được bảo lãnh cĩ thực hiện đúng các nội dung cam kết khác trong hợp đồng tín dụng hay khơng (Thời gian qua, bên bão lãnh đã khơng tự nguyện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trả nợ thay như cam kết với lý do bên được bảo lãnh sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích).
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Kinh doanh trong lĩnh vực NH luơn là một lĩnh vực kinh doanh hết sức nhạy cảm và đầy rủi ro trong nền kinh tế thị trường. Sự tăng trưởng và phát triển của ngành NH cĩ tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế, giúp luân chuyển tiền nhàn rổi từ nơi thừa đến nơi thiếu, cung ứng vốn cho các chủ thể trong nền kinh tế. Đồng thời mọi thay đổi trong các chính sách kinh tế, sự hưng thịnh hay suy thối của nền kinh tế cũng tác động ngược trở lại đối với ngành NH. Do đĩ, sự phát triển an tồn và hiệu quả của hệ thống NH là một yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế. Trong tình hình chung của các NHTM Việt Nam hiện nay, tín dụng là hoạt động chủ yếu đem lại nguồn thu lớn trong cơ cấu thu nhập của các NH. Để đảm bảo cho hoạt động tín dụng luơn an tồn và hiệu quả, các NHTM phải chú trọng việc nâng cao CLTD.
Hiện tại HDBank đang hồn thiện cơ cấu sau hợp nhất HDBank – Daiabank, do đĩ đặt ra nhiều thách thức cho Ban lãnh đạo, trong đĩ vấn đề giải quyết CLTD là vấn đề được đặt lên hàng đầu. Và sau khi hợp nhất, quy mơ HDBank sẽ càng lớn hơn, nên bất cứ một sự thiếu đồng bộ nào trong biện pháp CLTD khơng được áp dụng hoặc áp dụng khơng hiểu quả sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động. Vì vậy, vai trị của việc nâng cao CLTD cĩ vai trị quyết định đến hoạt động của NH.
Thơng qua luận văn, tác giả cũng đã nêu một số giải pháp và kiến nghị. Hy vọng rằng với những giải pháp và các kiến nghị nêu trên sẽ gĩp phần nâng cao CLTD cho HDBank nĩi riêng và cho tồn hệ thống tài chính NH nĩi chung.
KẾT LUẬN
HDBank hiện đang đứng trước cơ hội rộng mở để trở thành một trong những NHTM lớn nhất Việt Nam. Cùng với việc xác nhập với Daiabank giúp cho HDBank trở thành NH TMCP quy mơ lớn nhưng cùng với đĩ là thánh thức khơng hề nhỏ về mọi mặt, trong đĩ vấn đề về tín dụng - Hoạt động chiếm trên 60% thu nhập của NH -