Chất lượng tín dụng ảnh hưởng do các nhân tố từ mơi trường kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP phát triển TP HCM (Trang 53 - 60)

2.4. Nhận dạng và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng

2.4.1. Chất lượng tín dụng ảnh hưởng do các nhân tố từ mơi trường kinh doanh

 Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tác động đến kinh tế trong nước

Bảng 2.17: Kết quả khảo sát CLTD ảnh hưởng do khủng hoảng kinh tế thế giới tác động đến kinh tế trong nước

Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng hồn tồn 5 Ảnh hưởng nhiều 4 Ảnh hưởng tương đối nhiều 3 Ảnh hưởng ít 2 Hồn tồn khơng ảnh hưởng 1 Số lần xuất hiện 45 101 23 9 2 Tần suất

Khủng hoảng kinh tế tồn cầu đã tác động lan tỏa rất lớn, tùy theo mức độ hội nhập của mỗi quốc gia mà mức độ ảnh hưởng khác nhau.

Ở Việt Nam, khủng hoảng kinh tế tồn cầu tác động rất lớn, tác động rõ nét và cơ bản nhất đối với kinh tế đất nước mà lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu – là lĩnh vực chịu tác động xấu nhất. Hiệu ứng của khĩ khăn này tác động đến nền kinh tế và hoạt động NH là khơng nhỏ: Hoạt động sản xuất kinh doanh giảm sút gây ảnh hưởng đến mối quan hệ tín dụng giữa NH – KH. Theo đĩ xu hướng các NH thận trọng trong cho vay và CLTD suy giảm là biểu hiện rõ nhất và cĩ tác động ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của NH.

Khơng nằm ngồi xu hướng chung của các NH, khủng hoảng kinh tế đã gây khơng ít khĩ khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các KH đang quan hệ tín dụng với HDBank. Theo khảo sát nhân tố này được nhiều người đồng tình nhất với mức độ “ảnh hưởng nhiều”: 101 người chọn, chiếm tỷ lệ là 56%.

 Thay đổi về lãi suất, tỷ giá hối đối, lạm phát, chỉ số giá cả tăng, nguyên

vật liệu đầu vào tăng ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của khách hàng, khĩ khăn tài chính dẫn đến khơng cĩ khả năng trả nợ

Bảng 2.18: Kết quả khảo sát CLTD ảnh hưởng do thay đổi lãi suất, tỷ giá hối đối, lạm phát

Mức độ ảnh hưởng 5 4 3 2 1 Số lần xuất hiện 34 88 36 22 0

Tần suất xuất hiện 19% 49% 20% 12% 0%

Nhờ thơng tư 07/2010/TT-NHNN ngày 26/02/2010 về việc cho vay bằng đồng Việt Nam theo lãi suất thoả thuận của TCTD đối với KH và thơng tư 12/2010/TT- NHNN ngày 14/04/2010 về việc hướng dẫn các TCTD cho vay bằng đồng Việt Nam đối với KH theo lãi suất thoả thuận, mà NH khơi thơng được dịng vốn, nhờ đĩ đáp ứng vấn nạn ách tắc dịng vốn tại thời điểm này. NH chủ động mở rộng cho vay hơn,

áp dụng mức lãi suất thỏa thuận cũng gây khơng ít khĩ khăn cho các DN. Lãi suất là cơng cụ ảnh hưởng trực tiếp vào lợi nhuận của NH cũng như KH, do đĩ việc điều chỉnh chính sách lãi suất này cĩ ảnh hưởng cực kỳ quan trọng đến nền kinh tế.

Việc điều chỉnh tỷ giá cĩ tác động lớn đến DN, đối với DN nhập khẩu thì việc tăng tỷ giá là cho DN phải chi nhiều tiền đồng hơn để nhập khẩu, cịn tỷ giá giảm thì DN xuất khẩu lại thu được tiền đồng ít hơn.

Theo khảo sát, nhân tố này đứng thứ vị trí thứ 2, được mọi người đồng tình “ảnh hưởng nhiều” với số lượt lựa chọn là 88 lượt, chiếm tỷ lệ là 49%.

 Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của Ngân hàng Nhà nước

Bảng 2.19: Kết quả khảo sát CLTD ảnh hưởng do sự thanh tra, giám sát của NHNN chưa hiệu quả

Mức độ ảnh hưởng 5 4 3 2 1 Số lần xuất hiện 31 72 57 17 3

Tần suất xuất hiện 17% 40% 32% 9% 2%

Thanh tra, giám sát NH nhằm bảo đảm NH cĩ được sự phát triển an tồn, lành mạnh; bảo vệ quyền và lợi ích của người gửi tiền; nâng cao lịng tin của cơng chúng đối với hệ thống TCTD; bảo đảm việc chấp hành tốt quy định trong lĩnh vực tiền tệ, NH; gĩp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nước. Tuy nhiên, thực tế việc giám sát của NHNN tại các NHTM cịn mang tính hình thức, vị nể, chưa thực sự phát huy hết tính nghiêm minh của pháp luật.

Theo kết quả khảo sát, nhân tố này chiếm vị trí thứ 3, được mọi người đồng tình “ảnh hưởng nhiều” với 72 lượt lựa chọn, chiếm tỷ lệ 40%.

 Cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng chưa thực sự lành mạnh, việc chạy

theo quy mơ, bỏ qua các tiêu chuẩn, điều kiện trong cho vay, thiếu quan tâm đến chất lượng khoản vay

Bảng 2.20: Kết quả khảo sát CLTD ảnh hưởng do cạnh tranh giữa các TCTD chưa lành mạnh

Mức độ ảnh hưởng 5 4 3 2 1 Số lần xuất hiện 20 67 75 12 6

Tần suất xuất hiện 11% 37% 42% 7% 3%

Cạnh tranh trong kinh doanh là vấn đề mà bất kỳ DN nào cũng luơn phải đối mặt. Thời điểm năm 2007, 2008 là thời điểm phát triển nĩng của NHTM, dẫn đến hệ quả là phát sinh nhiều khoản nợ xấu. Các NHTM đua nhau cho vay KH bằng cách tăng tỷ lệ cho vay, giảm các ràng buộc, quản lý tài sản lỏng lẻo, khơng kiểm sốt KH, kiểm tra mục đích sử dụng vốn, thẩm chí cho vay khơng TSBĐ với nhiều KH khơng đủ tiêu chuẩn… Chính việc cạnh tranh khơng lành mạnh này kết hợp với việc quản lý kém, dẫn đến việc tiềm ẩn nợ xấu.

Theo kết quả khảo sát, nhân tố này đứng vị trí thứ 4, được mọi người đồng tình “ảnh hưởng tương đối nhiều” với 75 lượt lựa chọn, chiếm tỷ lệ 42%.

 Hệ thống thơng tin hỗ trợ tín dụng cịn bất cập

Bảng 2.21: Kết quả khảo sát CLTD ảnh hưởng do hệ thống thơng tin hỗ trợ tín dụng cịn bất cập

Mức độ ảnh hưởng 5 4 3 2 1 Số lần xuất hiện 20 67 67 21 5

Tần suất xuất hiện 11% 37% 37% 12% 3%

Trung tâm thơng tin tín dụng thuộc NHNN (CIC) là tổ chức duy nhất cung cấp thơng tin của các KH cĩ quan hệ tín dụng. Cơ chế thu thập thơng tin của CIC do NHNN ban hành. Trong đĩ, yêu cầu các TCTD theo định kỳ cĩ trách nhiệm báo cáo các thơng tin tín dụng của KH cho CIC và các TCTD sau khi trả phí sẽ được quyền khai thác thơng tin của CIC.

Tuy nhiên thơng tin của CIC chưa cập nhật kịp thời, thơng tin chưa rõ ràng và chưa chính xác. Những thơng tin cần thiết để xác định uy tín của Ban điều hành DN hầu như khơng cĩ. Nguyên nhân chủ yếu do các TCTD chưa ý thức được tính quan trọng của thơng tin nên chưa cung cấp thơng tin đầy đủ, chính xác.

do mơi trường kinh doanh, được mọi người cùng đồng tình với 2 lựa chọn “ảnh hưởng nhiều” và “ảnh hưởng tương đối nhiều” với 67 lượt lựa chọn, chiếm tỷ lệ 37%.

 Mơi trường pháp lý chưa thuận lợi và sự kém hiệu quả của cơ quan pháp

luật cấp địa phương.

Bảng 2.22: Kết quả khảo sát CLTD ảnh hưởng do mơi trường pháp lý chưa thuận lợi thuận lợi

Mức độ ảnh hưởng 5 4 3 2 1 Số lần xuất hiện 18 52 86 17 7

Tần suất xuất hiện 10% 29% 48% 9% 4%

Các văn bản Nhà nước thường xuyên thay đổi để phù hợp với thực tế, tuy nhiên hiện cịn nhiều chồng chéo, bất cập, các văn bản trong lĩnh vực tín dụng cũng khơng ngoại lệ. Ví dụ: Thơng tư liên tịch số 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BTC-TCĐC giữa NHNN, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Tài chính, Tổng cục địa chính ngày 29/4/2001 quy định TCTD khơng được trực tiếp bán hay trực tiếp nhận quyền sử dụng đất để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ bảo đảm. Theo khoản 3, Mục III của Thơng tư này, nếu khơng đạt được sự thoả thuận của các bên thì TCTD phải đấu giá hoặc khởi kiện. Trong khi đĩ, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP lại cho phép TCTD cĩ quyền xử lý TSBĐ nếu khơng đạt được sự thoả thuận của các bên. Ngồi ra trong Bộ Luật dân sự 2005 cũng quy định rõ: Bên nhận thế chấp cĩ quyền “yêu cầu bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp giao tài sản đĩ cho mình để xử lý trong trường hợp đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên cĩ nghĩa vụ khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ”. Tuy nhiên, trên thực tế NH khơng được quyền xử lý tài sản của KH vì NH là tổ chức kinh tế, khơng cĩ chức năng buộc KH phải giao tài sản để xử lý.

Ngồi ra, cịn vướng mắc về thủ tục pháp lý, thủ tục xử lý nợ ví dụ như:

- Cơng chứng hợp đồng thế chấp tài sản hình thành trong tương lai: Theo cơng văn số 3744/BTP-HCTP ngày 04/09/2007 của Bộ Tư pháp về việc cơng chứng đăng ký giao dịch bảo đảm, cĩ quy định: Tài sản hình thành trong tương lai cũng được

yêu cầu các cơng chứng viên khơng được từ chối cơng chứng hợp đồng, giao dịch loại này. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều tổ chức cơng chứng đã từ chối cơng chứng hợp đồng này với lý do thiếu các giấy tờ, thiếu bằng chứng pháp lý.

- Đăng ký thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai: Thơng tư liên tịch số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/06/2005 của Bộ Tư Pháp, Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường hướng dẫn việc đăng ký thế chấp bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất yêu cầu một trong những hồ sơ phải cĩ để đăng ký thế chấp bất động sản đĩ là “Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất cĩ cơng chứng, chứng thực theo qui định tại điểm a khoản 1 điều 130 của luật đất đai…”. Theo đĩ thì hợp đồng thế chấp khơng cơng chứng được thì cũng đồng nghĩa với việc khơng được đăng ký giao dịch bảo đảm. Như vậy, pháp luật cho phép đồng thời pháp luật lại ngăn cản việc thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai.

- Hiện nay, 2 hệ thống cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm là Văn phịng đăng ký nhà đất và Trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm là riêng biệt. Nếu quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng thế chấp nhà ở mà đăng ký giao dịch bảo đảm tại các Trung tâm đăng ký thì khơng thể biết được trước đĩ tồn bộ quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất đã được thế chấp hay tham gia một giao dịch khác hay chưa. Đồng thời, cĩ thể xảy ra tình trạng một tài sản đăng ký giao dịch bảo đảm tại hai nơi như đã nêu trên.

- Hơn nữa, căn cứ theo hướng dẫn số 285/CĐKGDBĐ-NV ngày 06/08/2013 V/v: Hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký giao dịch bảo đảm động sản, thì hiện nay Cục đăng ký giao dịch bảo đảm sẽ từ chối việc đăng ký đối với các quyền tài sản phát sinh từ: Quyền giao đất, các hợp đồng giao dịch về quyền sử dụng đất, dự án kinh doanh bất động sản… do đĩ làm hạn chế rất nhiều đối tượng được đăng ký giao dịch bảo đảm dẫn đến rủi ro cho NH hoặc làm hạn chế giá trị giải ngân dựa trên TSBĐ.

- Căn cứ theo điều 716 Bộ Luật dân sự về “Quyền của bên thế chấp quyền sử dụng đất” thì nội dung của “Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của bên thứ 3” – mà các TCTD để cho vay KH dùng tài sản của bên thứ 3 – là khơng phù hợp quy định.

Căn cứ theo quy định của Bộ Luật dân sự thì: Thế chấp cĩ 2 bên, bảo lãnh cĩ 3 bên, nên việc sử dụng “hợp đồng thế chấp bên thứ 3” như trên là vơ hiệu (Mặc dù tài sản đã cơng chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm đầy đủ). Một số tịa án đã dựa vào những quy định khơng rõ ràng, khơng thống nhất, khơng đồng bộ giữa Luật đất đai 2003 và Luật dân sự 2005 để bác vơ hiệu hợp đồng, dẫn đến các khoản vay này là khoản vay khơng TSBĐ, gây thiệt hại rất lớn đến các NHTM.

- Việc KH trốn tránh nghĩa vụ trả nợ cho NH cĩ thể thực hiện bằng cách chuyển đến cứ trú tại một địa chỉ mới mà khơng thơng báo cho NH như cam kết. Một số Tịa án ở địa phương đã khơng thụ lý đơn khởi kiện hoặc ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án với lý do bị đơn khơng cĩ mặt tại địa chỉ ghi trong đơn khởi kiện. Sau khi nhận được thơng báo của Tịa, nhiều NH và cả Hiệp hội NH đã gửi văn bản cho các cơ quan chức năng (bao gồm cả Tịa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao) kiến nghị việc Tịa án khơng thụ lý đơn khởi kiện hoặc ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án với lý do nêu trên là khơng phù hợp vì theo quy định tại điểm 8.6 mục 8 phần I Nghị quyết số 02/2006/NQ-HÐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao: “Ðối với trường hợp trong đơn khởi kiện người khởi kiện cĩ ghi đầy đủ cụ thể và đúng địa chỉ của người bị kiện, của người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nhưng họ khơng cĩ nơi cư trú ổn định, thường xuyên thay đổi nơi cư trú mà khơng thơng báo địa chỉ mới cho người khởi kiện, cho Tịa án nhằm mục đích dấu địa chỉ, trốn tránh nghĩa vụ đối với người khởi kiện, thì được coi là trường hợp người bị kiện, người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cố tình giấu địa chỉ. Tịa án tiến hành thụ lý giải quyết vụ án theo thủ tục chung”. Nhưng cho đến nay, kiến nghị này vẫn chưa được người/cơ quan cĩ thẩm quyền giải quyết, trả lời.

Kết quả khảo sát cho thấy, nhân tố này chiếm vị trí thứ 6, được mọi người đồng tình “ảnh hưởng tương đối nhiều” với số lần lựa chọn là 86 lần, chiếm tỷ lệ 48%.

Bảng 2.23: Kết quả khảo sát CLTD ảnh hưởng do thay đổi chính sách của chính phủ

Mức độ ảnh hưởng 5 4 3 2 1 Số lần xuất hiện 19 60 53 37 11

Tần suất xuất hiện 11% 33% 29% 21% 6%

Phần lớn các KH trước khi vay vốn đều cĩ phương án kinh doanh cụ thể, tuy nhiên những thay đổi về cơ chế, chính sách cĩ thể ảnh hưởng đến hoạt động của KH như:

- Đối với DN nhập khẩu, việc điều chỉnh tăng tỷ giá địi hỏi các DN cân nhắc, điều chỉnh cơ cấu sản xuất kinh doanh hợp lý, tăng tỷ lệ nội địa hĩa, sử dụng những nguyên, vật liệu cĩ chất lượng tương đương.

- Việc điều chỉnh tăng giá xăng, giá điện đã tác động đến DN ở hầu hết các ngành, lĩnh vực, làm tăng giá thành sản phẩm, giảm lợi nhuận của các ngành sử dụng nhiều điện và xăng.

- Việc cắt giảm đầu tư cơng là giải pháp cần thiết để giảm bội chi ngân sách, kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên, việc cắt giảm đầu tư cơng cũng ảnh hưởng tiêu cực đến các DN, đặc biệt là DN hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, xây lắp.

Kết quả khảo sát cho thấy, nhân tố này đứng vị trí cuối cùng trong các nhân tố ảnh hưởng đến CLTD do tác động từ mơi trường kinh doanh, được mọi người lựa chọn đồng tình “ ảnh hưởng nhiều” với số lượt lựa chọn là 60 lượt, chiếm tỷ lệ là 33%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP phát triển TP HCM (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)