Những điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất – kinh doanh – tiêu thụ càphê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ cà phê sạch trên thị trường TPHCM (Trang 64 - 71)

6. Cấu trúc của luận văn

2.3. Những thuận lợi và khó khăn để đẩy mạnh tiêu thụ càphê sạch

2.3.1. Những điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất – kinh doanh – tiêu thụ càphê

kết những ngƣời đam mê và am hiểu về cà phê với nhau. Thông qua những câu chuyện kết nối với ngƣời kinh doanh, ngƣời tiêu dùng hiểu và trân trọng hơn những giá trị của cà phê Việt Nam. Trả lại hƣơng vị và giá trị thực cho cà phê sạch nhƣng vẫn duy trì những đẹp nét truyền thống và độc đáo trong văn hóa thƣởng thức cà phê của ngƣời Việt.

2.3. Những thuận lợi và khó khăn để đẩy mạnh tiêu thụ cà phê sạch

2.3.1. Những điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất – kinh doanh – tiêu thụ cà phê sạch cà phê sạch

Điều kiện tự nhiên thuận lợi:

Nƣớc ta có đủ các điều kiện tự nhiên thuận lợi (đất đai, khí hậu…) cho việc phát triển các vùng cà phê chuyên canh cho giá trị cao và thơm ngon nhất thế giới. Đặc biệt là các vùng đặc sản cà phê nhƣ Robusta ở Đăk Lăk, Arabica ở Lâm Đồng.

Chính sách phát triển cà phê bền vững và gia tăng tiêu thụ cà phê nội địa đang đƣợc quan tâm:

Về chiến lƣợc phát triển cà phê bền vững: Thông qua các hội nghị “Triển vọng

ngành hàng cà phê” của Viện Chính sách và Chiến lƣợc Phát triển nông nghiệp nông thôn với sự tham gia của các chuyên gia trong và ngoài nƣớc, các tác nhân trong chuỗi cung ứng có cơ hội tiếp cận các thơng tin về tình hình sản xuất cà phê bền vững, dự báo cung cầu thị trƣờng cũng nhƣ các chủ trƣơng, giải pháp nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho ngành hàng cà phê. Từ đó, có thể đƣa ra các quyết định về chính sách và đầu tƣ hợp lý.

Bên cạnh đó, sự ra đời của Ban điều phối ngành hàng cà phê (2013) đƣợc kỳ vọng sẽ đem lại những chuyển biến mới mẻ cho ngành cà phê Việt Nam nhờ tạo ra sự phối hợp giữa tƣ nhân và nhà nƣớc, tập hợp mọi thành viên trong toàn chuỗi ngành hàng. Đề án “Phát triển bền vững ngành cà phê Việt Nam đến năm 2020” đƣợc xây dựng với mục tiêu phát triển ngành cà phê đồng bộ, hiện đại và bền vững ở mọi khâu từ trồng trọt, chế biến, bảo quản và thƣơng mại. Các thành viên trong chuỗi cung ứng đều có tiếng nói đại diện và cơng bằng trong việc quản lý và điều phối để cùng ra quyết định và hành động vì ngành cà phê bền vững của Việt Nam.

Về chính sách kích cầu tiêu dùng nội địa: Năm 2013, Hiệp hội Cà phê – Ca cao

Việt Nam đã tổ chức “Lễ hội quảng bá sản phẩm và nếm thử cà phê” với mục tiêu đẩy mạnh tiêu dùng trong nƣớc, xây dựng văn hóa uống cà phê, tạo cơ hội để các doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, hình ảnh thƣơng hiệu. Từ đó, nâng cao nhận thức của ngƣời Việt Nam đối với các sản phẩm cà phê, gia tăng nhu cầu và phát triển thị

trƣờng nội địa. Bằng việc cho ngƣời tiêu dùng dùng thử các sản phẩm, doanh nghiệp sẽ tiếp cận gần hơn với khách hàng, phần nào nắm bắt đƣợc nhu cầu và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng để có biện pháp thay đổi và điều chỉnh phù hợp.

Ở cấp độ địa phƣơng, “Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột” đƣợc tỉnh Đắk Lắk tổ chức định kỳ 2 năm một lần nhằm tơn vinh cây cà phê, qua đó phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả về kinh tế của ngành cà phê nói chung và cà phê Đắk Lắk nói riêng. Đồng thời, đẩy mạnh công tác quảng bá, giới thiệu thƣơng hiệu mang tên gọi xuất xứ hàng hóa “Cà phê Bn Ma Thuột”, từng bƣớc khẳng định chỗ đứng và vị thế của thƣơng hiệu cà phê Việt Nam trên thị trƣờng thế giới.

Nguồn cung cà phê có chứng nhận bền vững đang gia tăng

Ở nƣớc ta, cà phê đã đƣợc sản xuất theo chứng nhận bền vững UTZ Certified từ năm 2001, đến nay các bộ tiêu chuẩn khác nhƣ 4C (Bộ nguyên tắc chung cho cộng đồng cà phê), RFA (Liên minh rừng mƣa) và Fairtrade (Thƣơng mại công bằng) cũng đang đƣợc áp dụng. Trong đó, sản xuất theo quy trình 4C và UTZ là loại hình phổ biến nhất với yêu cầu ở mức cơ bản. Tính tới năm 2012, sản lƣợng cà phê 4C ƣớc đạt 450.000 tấn, UTZ khoảng 135.550 tấn, RFA có 32.000 tấn và FT có 3.000 tấn với sự tham gia của khoảng 82.000 hộ nông dân sản xuất. (Gia Vinh, 2013, danviet.vn).

Tại tỉnh Đăk Lăk, sản lƣợng cà phê đƣợc chứng nhận đã lên đến hơn 192.000 tấn, với gần 35.000 nông dân tham gia và diện tích hơn 52.000ha, chiếm khoảng 45% tổng lƣợng cà phê đƣợc xác nhận 4C và 38% tổng sản lƣợng cà phê UTZ của cả nƣớc. Đối với chứng nhận RFA sản lƣợng xấp xỉ 26.000 tấn (chiếm gần 80% cả nƣớc) với gần 3.200 thành viên và diện tích gần 7.400ha. Về chứng nhận FT, đạt hơn 1.600 tấn, với diện tích hơn 400 ha và số nơng dân tham gia hơn 210 hộ, chiếm khoảng 50% cả nƣớc (Lê Ngọc, 2013, baodaklak.vn).

Có thể nói các vùng sản xuất cà phê theo tiêu các chứng nhận bền vững là cơ sở để các đơn vị kinh doanh tại TP. Hồ Chí Minh tiếp cận và xây dựng vùng nguyên liệu cà phê sạch cho hoạt động kinh doanh của mình. Mặt khác, khi tiêu thụ cà phê có chứng nhân trên thị trƣờng trên thế giới gặp khó khăn nhất định, thì khối lƣợng cà phê có chứng nhận cịn lại chính là nguồn cung dồi dào cho các đơn vị kinh doanh cà phê sạch.

Thu nhập cao hơn Cải thiện đời sống gia đinh Mua sắm trang thiết bị, đầu

tƣ sản xuất tốt hơn Vƣờn cây phát triển tốt

hơn

Năng suất ổn định Đất đai đƣợc cải tạo Đƣợc hỗ trợ, tập huấn kỹ thuật Nguồn đầu ra ổn định 7% 30% 4% 4% 55% Chứng nhận UTZ Cộng đồng 4C Liên Minh rừng mƣa Tiêu chuẩn VietGAP Không tham gia

Những chuyển biến tích cực trong nhận thức về sản xuất, kinh doanh cà phê sạch của các thành viên trong chuỗi cung ứng

Ngƣời sản xuất:

Kết quả khảo sát từ 28 hộ sản xuất cho thấy, có 13/28 hộ sản xuất (chiếm 45% số hộ khảo sát) đang tham gia sản xuất cà phê theo chứng nhận các chứng nhận UTZ, 4C, Liên Minh rừng mƣa, và tiêu chuẩn VietGAP. Ngƣời sản xuất đánh giá các yếu tố nhƣ điều kiện đất sản xuất phù hợp, nguồn nƣớc tƣới đảm bảo, kỹ thuật canh tác bền vững (bón phân và thuốc trừ sâu hợp lý, trồng cây che bóng), hình thức thu hái (tỷ lệ quả chín đạt 90% trở lên), hình thức phơi (sân xi măng, sân đất, trải bạt…), hình thức bảo quản (quả khơ, cà phê nhân) có tác động rất lớn tới chất lƣợng của cà phê. (Phụ lục 6, mục 6.1)

Tham gia sản xuất cà phê chứng nhận Nhận thức về tác động tích cực

Theo ngƣời nông dân sản xuất cà phê sạch giúp vƣờn cà phê phát triển tốt hơn, không bị kiệt sức, đất đai đƣợc cải tạo, có thể cho năng suất ổn định và lâu dài nhờ đƣợc sự hỗ trợ và tập huấn kỹ thuật sản xuất thƣờng xuyên. Nguồn đầu ra đƣợc đảm bảo ổn định hơn, thu nhập cao hơn so với hình thức sản xuất trƣớc đây nhờ đƣợc hƣởng thêm mức giá thƣởng. Từ đó giúp họ cải thiện đƣợc đời sống gia đình, mua sắm thêm đƣợc các trang thiết bị và đầu tƣ cho sản xuất tốt hơn. Đây đƣợc xem là một điểm sáng trong nhận thức của ngƣời sản xuất về cà phê sạch, và là cơ sở để các đơn vị kinh doanh, các cơ quan liên quan tăng cƣờng phổ biến, tuyền truyền tới ngƣời nơng dân về những lợi ích của sản xuất cà phê sạch.

Ngƣời nông dân cũng nhận thức đƣợc rằng, để tham gia sản xuất cà phê sạch nhất thiết phải xây dựng hội, nhóm hoặc hợp tác xã sản xuất, phải có hợp đồng liên kết giữa doanh nghiệp rang xay với ngƣời nông dân, phải liên kết nhà khoa học với

Tham gia vào chƣơng sản xuất cà phê sạch (tiêu

chuẩn UTZ, 4C…) Kỹ thuật canh tác theo đúng tiêu chuẩn, hƣớng

dẫn

Gia tăng sử dụng phân hữu cơ

Sử dụng phân hóa học và thuốc trừ theo đúng liều

lƣợng an tồn Thu hái (quả chín), phơi

sấy, chế biến đúng quy định

Hợp đồng liên kết doanh nghiệp rang xay - ngƣời …

Liên kết nhà khoa học - nơng dân Xây dựng hội, nhóm, hợp

tác xã sản xuất Ban kiểm soát việc thực hiện

các tiêu chuẩn Vốn đầu tƣ lớn Sự hỗ trợ của Nhà nƣớc,

Hiệp hội cà phê Thông tin cung cấp rõ ràng

4 2 4 7 2 1 2 2

Đƣợc sản xuất đảm bảo mức độ an tồn về dƣ lƣợng các chất hóa học độc hại Đƣợc sản xuất theo các chứng nhận quốc tế về

sản xuất bền vững (UTZ, 4C…) Đƣợc sản xuất hoàn toàn hữu cơ Đƣợc thu hái, bảo quản sạch, chế biến sạch (phơi,

sấy, rang, xay), pha chế sạch

Chỉ là cà phê hạt rang, xay mộc (không tẩm ƣớp phụ gia, hƣơng liệu, không pha trộn tạp chất) Là cà phê rang, xay, bột hoặc hòa tan (không tẩm ƣớp phụ gia, hƣơng liệu, không pha trộn tạp chất) Là cà phê rang, xay, bột hoặc hịa tan, có thể đƣợc tẩm ƣớp nhƣng ở mức độ an tồn cho … Khơng gây ảnh hƣởng tiêu cực tới sức khỏe của

ngƣời tiêu dùng

nông dân để chuyển giao cơng nghệ mới. Đồng thời, phải có sự hỗ trợ về mặt chính sách của Nhà nƣớc và các hiệp hội ngành cà phê, đảm bảo sự thông suốt và minh bạch về thông tin, có ban kiểm sốt, quản lý việc thực hiện các tiêu chuẩn sản xuất cà phê sạch.

Các yêu cầu cần tuân thủ Điều kiện tham gia sản xuất Các đơn vị kinh doanh (nhà rang xay, quán cà phê):

Về cơ bản các cơ sở rang xay đều ý thức đƣợc một sản phẩm cà phê sạch cần đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn của quy sản xuất bền vững từ khâu trồng trọt cho tới khâu chế biến và tiêu dùng cuối cùng, thành phẩm có thể là cà phê hạt rang xay, cà phê bột hoặc hịa tan và khơng tẩm ƣớp phụ gia, hƣơng liệu, không pha trộn tạp, không gây ảnh hƣởng tiêu cực tới sức khỏe của ngƣời tiêu dùng.

5 2 2 1 1 3 2 1 Chứng nhận UTZ Cộng đồng 4C Sản xuất hữu cơ Liên minh rừng mƣa VietGAP Do ngƣời sản xuất tự cam kết nên không cần chứng nhận

Do gia đình tự sản xuất tự trồng nên đảm bảo Không sản xuất theo chứng nhận

Các cơ sở rang xay cũng đã quan tâm tới việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu cà phê có chứng nhận sản xuất bền vững nhƣ UTZ, 4C, Liên minh rừng mƣa…và các đơn vị kinh doanh đều bày tỏ quan điểm sẵn sàng chi trả mức giá cao hơn để thu mua đƣợc những nguồn nguyên liệu này. Đây cũng là động lực để ngƣời sản xuất cà phê gia tăng thực hành sản xuất nông nghiệp bền vững. (Phụ lục 6, mục 6.2)

Nguồn gốc cà phê nguyên liệu

Đối với sản phẩm đầu ra, các cơ sở luôn cố gắng đáp ứng các quy định của nhà nƣớc nhƣ: yêu cầu về kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, giấy chứng nhận sản phẩm đủ điều kiện lƣu thông trên thị trƣờng, giấy chứng nhận doanh nghiệp đủ điều kiện sản xuất sản phẩm hay chứng nhận kiểm định chất lƣợng cà phê của Cafecontrol.

Chứng nhận đạt đƣợc trong chế biến cà phê

5 4 4 4 3 0 1 2 3 4 5 6

Đạt yêu cầu về kiến thức vệ sinh an toàn thực phầm

Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm

Giấy chứng nhận sản phẩm đủ điều kiện lƣu thông trên thị trƣờng Giấy chứng nhận doanh nghiệp đủ điều

kiện sản xuất sản phẩm

Kiểm định chất lƣợng cà phê của Cafecontrol

3 1 5 8 8 0 2 4 6 8 10 Tận dụng đƣợc nguồn nguyên liệu sẵn có Chi phí đầu tƣ thấp hơn

Lợi nhuận ổn định và bền vững Thu hút đƣợc khách

hàng

An toàn cho ngƣời tiêu dùng 7 2 0 1 2 0 5 10

Là yêu cầu tất yếu để phát triển kinh doanh bền vững Đáp ứng theo nhu cầu của

ngƣời tiêu dùng Mang lại lợi nhuận nhiều

hơn

Chi phí đầu tƣ thấp hơn Nguồn nguyên liệu sẵn có

Các đơn vị kinh doanh xem cà phê sạch là yêu cầu tất yếu để phát triển kinh doanh bền vững, để đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, tận dụng đƣợc nguồn nguyên liệu sẵn có và thỏa mãn sự đam mê với cà phê. Đây cũng là còn đƣờng mà những đơn vị kinh doanh cà phê sạch đang theo đuổi. Tuy nhiên cần có sự chọn lọc và phát triển đúng hƣớng để mơ hình kinh doanh cà phê sạch khơng chỉ mang tính phong trào.

Ngƣời kinh doanh quán cà phê hiểu đƣợc rằng, cà phê sạch sẽ giúp họ thu hút đƣợc khách hàng nhờ mang lại sự an tồn cho ngƣời tiêu dùng, có thể mang lại lợi nhuận kinh doanh ổn định và bền vững hơn.

Lý do chọn cà phê sạch (cơ sở rang xay) Ƣu điểm cà phê sạch (quán cà phê)

Ngƣời tiêu dùng có những đánh giá tích cực hơn về cà phê sạch

Nhận thức về cà phê sạch: Số liệu khảo sát cho thấy, có khoảng 55% ngƣời tiêu

dùng cho rằng cà phê sạch là cà phê nguyên chất đƣợc sản xuất theo các tiêu chuẩn bền vững (từ khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, bảo quản), có nghĩa là đƣợc trồng sạch (không gây tác động xấu tới môi trƣờng sinh thái), chế biến sạch và pha chế sạch, không chứa các chất độc hại ảnh hƣởng tới sức khỏe do pha trộn hay tẩm ƣớp các nguyên liệu mà là cà phê nguyên chất. Phần lớn ngƣời tiêu dùng cũng đồng ý hoặc kỳ vọng rằng, các đặc điểm nhƣ có màu nâu cánh dán và khơng sánh đặc, có mùi hƣơng dịu nhẹ và quyến rũ, có hƣơng vị tinh khiết, có vị đắng dịu và chua thanh (hậu vị ngon), có ít bọt và bọt màu nâu dễ tan là những yếu tố tạo nên đặc điểm của một ly cà phê sạch. Điều này cho thấy ngƣời tiêu dùng đã có những nhận thức khá đầy đủ về cà phê sạch. (Phụ lục 6, mục 6.4)

67% 20% 8% 8% 28% 4%

Có lợi cho sức khỏe nếu uống lƣợng thích hợp Giúp ngăn ngừa bệnh tật (có chất chống oxy hóa,

làm đẹp, ngừa ung thƣ…)

Không gây hại cho sức khỏe Không tốt cho sức khỏe (gây mất ngủ, chóng mặt) Có cafein gây nghiện, khơng nên uống nhiều Có nhiều chất độc hại (gây ung thƣ, suy gan,

thận…)

Các cách hiểu về cà phê sạch

Về lợi ích đối với sức khỏe: Có 67% khách hàng đƣợc khảo sát cho rằng cà phê sẽ

có lợi cho sức khỏe nếu uống một lƣợng thích hợp, ngồi ra 20% đánh giá cà phê có thể giúp ngăn ngừa các bệnh (có chất chống oxy hóa, làm đẹp, ngừa ung thƣ).

Đánh giá về tác dụng của cà phê đối với sức khỏe

Ngồi ra, khoảng 70% khách hàng đồng tình rằng khi uống cà phê sạch họ sẽ đƣợc thƣởng thức những ly cà phê có chất lƣợng ngon hơn, an tồn cho sức khỏe, góp phần phát triển cộng động cà phê sạch cũng nhƣ thể hiện trách nhiệm với cộng đồng và mơi trƣờng. Uống cà phê sạch cịn giúp họ thỏa mãn đƣợc gu thƣởng thức cà phê đích thực, thể hiện phong cách thƣởng thức cà phê văn minh với mức giá phù hợp. (Phụ lục 6, mục 6.4)

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%

Khơng có các chất độc hại ảnh hƣởng tới sức khỏe Nguyên chất, không pha trộn, không tẩm ƣớp hƣơng

liệu

Là cà phê hạt rang, xay Đƣợc pha chế sạch Đƣợc trồng sạch (không gây tác động xấu tới môi

trƣờng), chế biến sạch và pha chế sạch Đƣợc sản xuất theo các tiêu chuẩn bền vững (từ khâu

trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, bảo quản) Khơng gây tác hại tới môi trƣờng sinh thái

2.3.2. Những khó khăn thách thức trong việc đẩy mạnh sản xuất - kinh doanh – tiêu thụ cà phê sạch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ cà phê sạch trên thị trường TPHCM (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)