Mục tiêu định hƣớng nâng cao hiệu quả tiêu thụ càphê sạch trên thị trƣờng TP.Hồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ cà phê sạch trên thị trường TPHCM (Trang 88 - 90)

6. Cấu trúc của luận văn

3.2. Mục tiêu định hƣớng nâng cao hiệu quả tiêu thụ càphê sạch trên thị trƣờng TP.Hồ

3.1. Quan điểm phát triển tiêu thụ cà phê sạch bền vững trên thị trƣờng TP. Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh

- Việc phát triển tiêu thụ cà phê sạch phải đảm bảo đƣợc ba trụ cột của tính bền vững, đó là “bền vững kinh tế cho nông dân”, “bảo tồn môi trƣờng” và “trách nhiệm xã hội”. Theo đó, q trình phát triển hƣớng tới sự thay đổi về kỹ thuật sản xuất và công nghệ chế biến cà phê thân thiện với môi trƣờng, thúc đẩy phát triển kinh tế, công bằng xã hội, nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu sản phẩm cà phê chất lƣợng cao của con ngƣời cho thế hệ hôm nay và mai sau.

- Các tác nhân trong chuỗi cung ứng cà phê sạch phát triển dựa trên sự cam kết về tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm. Ngƣời sản xuất cà phê tích cực tham gia và tuân thủ các tiêu chuẩn của chƣơng trình sản xuất cà phê sạch bền vững, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ để nâng cao năng suất, chất lƣợng. Hƣớng tới sản xuất hàng hóa tập trung, quy mơ lớn, hiệu quả và bền vững. Ngƣời kinh doanh đẩy mạnh đầu tƣ cơng nghệ, đa dạng hóa sản phẩm, hồn thiện năng lực quản lý, xây dựng thƣơng hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm cà phê sạch nhằm phát triển và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ cà phê sạch trong và ngoài nƣớc.

- Đẩy mạnh tiêu thụ cà phê sạch dựa trên những tác động làm thay đổi nhận thức của ngƣời tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh về lợi ích, giá trị của cà phê Việt Nam. Các chƣơng trình truyền thơng và hoạt động quảng bá hƣớng tới làm thay đổi thói quen của ngƣời tiêu dùng. Vừa giữ gìn những nét đặc sắc trong văn hóa thƣởng thức cà phê của ngƣời Việt vừa góp phần hình thành phong cách tiêu dùng hiện đại, văn minh.

- Phát huy sự hỗ trợ của Nhà nƣớc và các thể chế trong ngành cà phê, tạo thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp tiêu thụ trong nƣớc, xem việc nâng cao tỷ lệ tiêu thụ cà phê nội địa là một mục tiêu quan trọng trong chiến lƣợc phát triển bền vững ngành cà phê Việt Nam.

3.2. Mục tiêu định hƣớng nâng cao hiệu quả tiêu thụ cà phê sạch trên thị trƣờng TP. Hồ Chí Minh trƣờng TP. Hồ Chí Minh

 Định hƣớng nâng cao hiệu quả tiêu thụ cà phê sạch trên thị trƣờng TP. Hồ Chí Minh đƣợc xây dựng với tầm nhìn tới năm 2025. Với các mục tiêu cụ thể sau:

- Hoàn thiện chuỗi cung ứng cà phê sạch cho thị trƣờng tiêu thụ tại TP. Hồ Chí Minh trong 10 năm tới. Bằng cách xây dựng và tăng cƣờng mối liên kết bền chặt giữa các tác nhân trong quy trình sản xuất cà phê sạch. Hình thành các mơ hình

doanh nghiệp kiểu mẫu, đóng vai trị trung tâm trong việc kết nối các khâu trong chuỗi cung ứng. Đƣa hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp trong ngành cà phê vào khuôn khổ quản lý của một tổ chức thống nhất liên kết giữa ngƣời sản xuất, nhà rang xay, các thể chế liên quan (nhà khoa học, Nhà nƣớc) và ngƣời tiêu dùng.

- Gia tăng quy mô sản xuất cà phê sạch từ các nông hộ nhỏ lẻ thành các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp quy mô lớn sản xuất theo các chứng nhận cà phê sạch bền vững. Mục tiêu trong 5 năm tới, các doanh nghiệp phải xây dựng đƣợc mối liên kết trực tiếp với ngƣời sản xuất thông qua các hợp tác xã tại hai vùng sản xuất cà phê nguyên liệu trọng điểm là Đăk Lăk và Lâm Đồng. Ít nhất mỗi doanh nghiệp phải liên kết đƣợc với một hợp tác xã ở Đăk Lăk và và một hợp tác xã ở Lâm Đồng để cân đối nguồn cung của cà phê Robusta và cà phê Arabica chất lƣợng cao.

- Đƣa ra mơ hình kinh doanh và đề xuất chiến lƣợc truyền thông, marketing hiệu quả để thay đổi và nâng cao nhận thức ngƣời tiêu dùng về giá trị và lợi ích của các sản phẩm cà phê sạch. Định hƣớng ngƣời tiêu sử dụng các sản phẩm cà phê thông qua làm gia tăng mức độ nhận thức và khả năng nhận biết từ cà phê an toàn cho tới cà phê sạch hoàn toàn.

- Hợp lý hóa chi phí và lợi nhuận cho các thành viên trong chuỗi cung ứng với mục tiêu:

 Giảm chi phí sản xuất cà phê xuống khoảng 25% trong mức từ 20 – 30 triệu

đồng/ha thông qua việc áp dụng tiêu chuẩn sản xuất cà phê sạch bền vững (giảm phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, chi phí nhân công) để nâng cao thu nhập thực tế cho ngƣời sản xuất.

 Gia tăng hình thức tiêu thụ trực tiếp tại các quán do nhà rang xay sở hữu lên

100% trong 10 năm tới. 100% sản phẩm đạt các tiêu chuẩn chứng nhận về vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn chất lƣợng riêng của cà phê và quy trình sản xuất cà phê bền vững.

 Gia tăng lƣợng tiêu thụ cà phê trung bình ở các quán lên mức 200 – 300

ly/ngày.

 Gia tăng số lƣợng khách hàng quan tâm đến cà phê sạch lên 80% và tỷ lệ tiêu

3.3. Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ cà phê sạch trên thị trƣờng TP.Hồ Chí Minh 3.3.1. Nhóm giải pháp đối với ngƣời sản xuất (ngƣời trồng) cà phê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ cà phê sạch trên thị trường TPHCM (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)