Khái quát thị trƣờng tiêu thụ càphê nội địa của Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ cà phê sạch trên thị trường TPHCM (Trang 43 - 44)

6. Cấu trúc của luận văn

2.1. Tổng quan thị trƣờng càphê TP.Hồ Chí Minh

2.1.1. Khái quát thị trƣờng tiêu thụ càphê nội địa của Việt Nam

Robusta và Arabica là hai loại cà phê chính đƣợc trồng tại các vùng sản xuất cà phê trọng điểm của nƣớc ta nhƣ Đăk Lăk, Lâm Đồng. Mặc dù sản lƣợng cà phê Robusta chiếm khoảng 97%, nhƣng sản lƣợng cà phê Arabica cũng đang gia tăng nhờ việc mở rộng diện tích gieo trồng. Nên ngƣời tiêu dùng Việt Nam có cơ hội đƣợc thƣởng thức các loại cà phê ngon nhất từ những vùng đặc sản của đất nƣớc. (Phụ lục 6)

Bảng 2. 1: Tình hình sản xuất, tiêu thụ cà phê của Việt Nam qua các mùa vụ

ĐVT: nghìn bao (1 bao = 60 kg) Năm/chỉ tiêu 2008/2009 2009/2010 2010/2011 2012/2013 2013/2014 (ƣớc tính) 2014/2015 (dự báo) Dự trữ đầu kỳ 1.561 2.168 1.747 1.09 1.857 3.251 Tổng sản lƣợng 18.000 17.500 18.733 26.500 29.000 29.167 Tổng nhập khẩu 101 101 108 419 322 322 Tổng cung 19.662 19.769 20.588 28.009 31.179 32.740

Xuất khẩu cà phê nhân 16.283 16.667 16.667 23.567 25 26.97 Cà phê rang và nguyên

hạt xuất khẩu 42 45 50 110 120 130

Cà phê hoà tan 105 110 115 650 800 900

Tổng xuất khẩu 16.43 16.822 16.832 24.327 25.920 28.000

Tiêu thụ nội địa đối với

cà phê rang và nguyên hạt 964 1.080 1.115 1.625 1.788 1.833 Cà phê hoà tan đƣợc tiêu

thụ trong nƣớc 100 120 135 200 220 250

Tổng tiêu thụ nội địa 1.064 1.200 1.250 1.825 2.008 2.083

Dự trữ cuối kỳ 2.168 1.747 2.506 1.857 3.251 2.657

% tiêu thụ nội địa/tổng

sản lƣợng 5.9% 6.9% 6.7% 6.9% 6.9% 7.1%

Nguồn: Tổng hợp từ vietrade.gov.vn (Bộ NN&PTNT và thương nhân trong nước, Bộ Thương mại Hoa Kỳ, Cơ quan thống kế ngoại thương Mỹ)

Từ bảng 2.1 có thể thấy, tuy lƣợng cà phê tiêu thụ trong nƣớc có sự gia tăng qua các năm song trung bình chỉ đạt khoảng 6,7%/năm, khoảng 2/3 cà phê tiêu thụ trong nƣớc là cà phê rang và cà phê xay, 1/3 còn lại là cà phê hoà tan. Đây là mức tiêu thụ cà phê còn rất thấp so với nhu cầu thực tế và dung lƣợng thị trƣờng.

Trong giai đoạn 2008 – 2011, mức tiêu thụ cà phê nội địa có xu hƣớng tăng lên nhờ kết quả tích cực từ các chiến lƣợc marketing của các thƣơng hiệu cà phê có phong cách châu Âu nhƣ Highlands Coffee, Gloria Jean's, The Coffee Bean, Tea Leaf… Nhiều ngƣời tiêu dùng trung lƣu, doanh nhân, và giới trẻ phản ứng tích cực với các thƣơng hiệu này, giúp cho xu hƣớng tiêu thụ cà phê tại các cửa hàng phát triển. Năm 2011, sức tiêu thụ cà phê nội địa của Việt Nam đạt khoảng 1,25 triệu bao, bình quân mỗi ngƣời tiêu thụ 0,92kg/năm. (vietrade.gov.vn)

Năm 2013 -2014, văn hóa cà phê và các cửa hàng bán lẻ cà phê tiếp tục phát triển với sự xuất hiện và mở rộng của các thƣơng hiệu nƣớc ngoài nhƣ Starbucks, McCà phê (McDonald‟s), Dunkin Donuts, Illy Café, Paris Baguette Café, Tour les Jours, và Givral tại thị trƣờng TP. Hồ Chí Minh. Mặc dù chỉ sử dụng một lƣợng nhỏ cà phê có nguồn gốc của Việt Nam nhƣng sự tồn tại của những thƣơng hiệu trên đã kích thích sự cạnh tranh và chất lƣợng dịch vụ của các thƣơng hiệu trong nƣớc nhƣ Trung Nguyên, Highlands và Vinacà phê. Đồng thời phong cách thƣởng thức cà phê rang xay tại chỗ và cà phê mang đi (take away) hay hình thức kinh doanh cà phê sạch, cà phê nguyên chất cũng phát triển mạnh mẽ. Dự báo, mùa vụ 2014/15 lƣợng tiêu thụ cà phê trong nƣớc sẽ đạt khoảng 2,1 triệu bao (tƣơng đƣơng 125.000 tấn).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ cà phê sạch trên thị trường TPHCM (Trang 43 - 44)