Tỷ lệ thưởng theo doanh số đề xuất cho NVBH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị kênh phân phối sản phẩm tại công ty TNHH MTV phong lan kim oanh (Trang 71 - 73)

Doanh thu tháng (triệu đồng) Tỷ lệ tăng trưởng (%) Tỷ lệ thưởng (%)

Dưới 30 Khơng xét

30-300 Trên 20% 3% doanh thu tăng trưởng

Trên 300

Trên 10% 5% doanh thu tăng trưởng Trên 20% 7% doanh thu tăng trưởng Trên 30% 9% doanh thu tăng trưởng

(Nguồn: Tác giả đề xuất) Đối với các khoản phúc lợi cho nhân viên: như đi du lịch, khám sức khỏe

hàng năm: cơng tác khám sức khỏe cũng như đi du lịch định kỳ hàng năm tạo cho nhân viên sự an tâm khi làm việc.

Đối với cơng tác đào tạo, huấn luyện cho nhân viên: cơng ty thường xuyên tổ chức các khĩa huấn luyện dài hạn, ngắn hạn các cuộc thi bán hàng để nâng cao trình độ, nghiệp vụ bán hàng cũng như tinh thần làm việc của cho nhân viên. Cụ thể cần tập huấn thường niên 1 năm 2 lần và các buổi tập huấn khi cĩ sản phẩm mới.

Hình thức đào tạo cĩ thể là các buổi tập huấn tập trung hoặc các buổi thực tế ngồi thị trường như tạo ra các trị chơi, thi đua cạnh tranh, cĩ giải thưởng hấp dẫn.

Tất cả các chính sách khuyến khích cũng như các quy định phải được quy định bằng văn bản, cơng bố rộng rãi với đội ngũ NVBH, đồng thời cơng ty cũng cam kết thực hiện đúng những gì đã ban hành, tạo lịng tin và lịng trung thành cho nhân viên.

3.2.3. Giải pháp thường xuyên đánh giá các thành viên trong kênh

Cơng tác đánh giá cần thực hiện thường xuyên nhằm biết được mong muốn và nguyện vọng của các thành viên trong kênh. Từ đĩ xem xét và giải quyết các nhu cầu cũng như lợi ích của các thanh viên kênh nhằm đảm bảo hợp tác lâu dài.

Cơng ty nên cĩ các chính sách và đội ngũ nhân viên thường xuyên theo đõi, đánh giá các cửa hàng, ĐL theo doanh số bán hàng, lượng hàng mua vào, thanh tốn đúng hạn để cĩ mức chiết khấu, thưởng phạt hợp lý hơn.

Ngồi ra, Cơng ty cần theo dõi theo chỉ tiêu về sự trung thành của các ĐL, ĐL nào lấy nhiều nguồn hàng khác nhau so với các ĐL chỉ bán hàng của Cơng ty thì sẽ cĩ những chính sách đãi ngộ khác nhau. Đánh giá thái độ hợp tác của các thành viên, tìm xem nguyên nhân nào dẫn đến việc một số thành viên khơng muốn hợp tác nữa, từ đĩ tìm ra hướng giải quyết kịp thời.

Nhận ra những thành viên cĩ số lượng tiêu thụ nhỏ, khả năng tài chính kém, khơng đủ tiêu chuẩn cần thiết của Cơng ty để từ đĩ cĩ biện pháp thích hợp giải quyết tránh trường hợp kéo dài khơng cần thiết. Thơng qua đánh giá để đưa ra những chính sách hợp lý cho những thành viên đáp ứng được yêu cầu và cĩ tình thần hợp tác lâu dài với Cơng ty.

Cơng ty cần quan tâm nhiều tới việc đánh giá thường xuyên các thành viên kênh. Đánh giá theo những tiêu chí nhất quán, xếp loại các thành viên hợp lý như 0- 40 điểm là yếu kém, 41-60 điểm là trung bình, 61-80 điểm là khá tốt (Bảng 3.4). Điều này giúp Cơng ty cĩ những thơng tin quan trọng trong việc đưa ra các chính sách phù hợp. Thành viên nào cĩ đội ngũ bán hàng như thế nào, Cơng ty cũng cần

phải thường xuyên theo dõi, đánh giá để cĩ những gĩp ý, hỗ trợ kịp thời, giúp ĐL cĩ năng lực bán hàng tốt hơn đem lại nhiều lợi ích cho Cơng ty.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện quản trị kênh phân phối sản phẩm tại công ty TNHH MTV phong lan kim oanh (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)