Chương 1 : Cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ
2.3. Thực trạng chất lượng dịch vụ hành chính cơng tại UBND huyện Bình Tân, tỉnh
2.3.3. Thực trạng năng lực phục vụ của chuyên viên
Bảng 2.5. Đo lường độ biến động năng lực phục vụ của chuyên viên
STT Yếu tố Mã hóa Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
01 Chuyên viên có kiến thức và kỹ năng giải quyết công việc
NL14 4,20 0,602
02 Chuyên viên rất chuyên nghiệp trong công việc
NL15
4,18 0,622 03 Chuyên viên có tinh thần, trách nhiệm cao
đối với các hồ sơ của người dân
NL16 4,23 0,640
04 Chuyên viên có khả năng giao tiếp tốt NL17 4,23 0,593 Nguồn: tác giả tổng hợp
Từ bảng 2.5 cho thấy, năng lực phục vụ của chuyên viên bao gồm các yếu tố “Chuyên viên có khả năng giao tiếp tốt” và “Chuyên viên có tinh thần, trách nhiệm cao đối với các hồ sơ của người dân” đều có giá trị trung bình là 4,23 với độ lệch chuẩn lần lượt là 0,640 và 0,593; “Chuyên viên có kiến thức và kỹ năng giải quyết cơng việc” có giá trị trung bình là 4,20 với độ lệch chuẩn là 0,602 và cuối cùng là yếu tố “Chuyên viên rất chun nghiệp trong cơng việc” có giá trị trung bình là 4,18 với độ lệch chuẩn là 0,622. Các giá trị này càng lớn thì người dân càng hài lịng cao về chất lượng dịch vụ hành chính cơng tại UBND huyện Bình Tân.
Nguyên nhân: Trình độ chuyên môn của chuyên viên tại Bộ phận tiếp nhận và
trả kết quả đều là đại học và được bố trí phù hợp với việc tiếp nhận hồ sơ, tạo điều kiện cho chuyên viên làm việc đúng theo ngành nghề đã đào tạo và góp phần tạo sự tự tin cho chuyên viên khi phục vụ người dân.
Hầu hết chuyên viên tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả có kiến thức và kỹ năng giải quyết cơng việc, do bố trí cơng việc phù hợp với ngành nghề đã được đào tạo, chuyên viên càng thể hiện sự chuyên nghiệp trong việc giải quyết hồ sơ, ln có tinh thần và trách nhiệm cao đối với các hồ sơ của người dân. Được làm việc trong môi trường phù hợp và được hướng dẫn của người đi trước, đo đó khả năng giao tiếp với người dân của chuyên viên ngày càng được cải thiện.