Hạn chế của đề tài và những đề xuất nghiên cứu trong tương lai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa hoạt động kinh doanh quốc tế, hoạt động sáng tạo với kết quả hoạt động kinh doanh một nghiên cứu thực nghiệm trong ngành công nghiệp phần cứng (Trang 117)

Dù rất nỗ lực, bài luận văn này vẫn có một số hạn chế nhất định. Trước hết, tác giả nghiên cứu hiệu quả của hoạt động kinh doanh quốc tế ở tầm tổng công ty nhưng không nghiên cứu cụ thể mức hiệu quả của từng công ty con hay chi nhánh tại các thị trường nước ngoài khác nhau. May mắn là hạn chế này khơng có tác động lớn đến kết quả của bài nghiên cứu bởi vì các mẫu nghiên cứu được thu thập đều là các công ty lớn. Một hạn chế khác của bài nghiên cứu này là việc tác giả đã khơng tính đến sự ảnh hưởng có thể có của một số yếu tố liên quan đến bản thân doanh nghiệp, ví dụ như kinh nghiệm về hoạt động kinh doanh quốc tế trước đây của cấp lãnh đạo cao cấp hay các ưu đãi khác tại các quốc gia khác nhau. Bên cạnh đó, mặc dù tác giả đã cố gắng hạn chế ảnh hưởng của việc thực thi các chính sách kế toán khác nhau tại các quốc gia khác nhau bằng cách chỉ giới hạn quy mơ mẫu là các tập đồn đa quốc gia của Mỹ, thì việc có năm hay thời hạn tài chính khác nhau cũng có thể có những khác biệt nhất định. Những hạn chế này có thể giảm quy mô của mẫu nghiên cứu và từ đó hạn chế giá trị của bài nghiên cứu này. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của bài luận văn này mặt khác mở ra các hướng nghiên cứu mới trong tương lai và sẽ được bàn luận cụ thể tiếp theo sau đây.

Trước tiên, bài luận văn này chỉ ra rằng các nhà nghiên cứu nên cân nhắc đến ảnh hưởng của bản chất của doanh nghiệp cũng như các yếu tố điều tiết bên ngoài khác trong khi nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh doanh quốc tế với kết quả hoạt động kinh doanh. Những nhà nghiên cứu này có thể mở rộng mẫu nghiên cứu sang các quốc gia khác. Trong trường hợp đó, việc phân biệt mẫu là các tập đoàn đa quốc gia tại các nước phát triển và đang phát triển có thể mang lại nhiều giá trị vì việc phân biệt này giúp gia tăng tính chính xác của kết quả nghiên cứu bằng cách loại trừ đi sự ảnh hưởng của một số yếu tố bên ngồi. Nó cũng giúp củng cố kết quả nghiên cứu và đồng thời đưa ra nhiều kết quả nghiên cứu mới khác ví dụ như nghiên cứu về ảnh hưởng của văn hoá đến sự phát triển của doanh nghiệp. Thứ hai là các nghiên cứu trong tương lai có thể nghiên cứu ảnh hưởng qua lại của các yếu tố thị trường ví dụ như việc điều chỉnh các kế hoạch chiến lược như phát triển thị trường, văn hố của

thị trường mà cơng ty muốn xâm nhập vào, chuỗi các quốc gia được lựa chọn để mở rộng thị phần, mức độ mở rộng và cấu trúc tổ chức hay quy mô và phạm vi của các bước đầu tiên trong quy trình thực hiện hoạt động kinh doanh quốc tế. Thứ ba là các nhà nghiên cứu nên chú trọng nhiều hơn về mối quan hệ giữa kinh doanh quốc tế và kết quả của hoạt động sáng tạo. Vì hoạt động sáng tạo đóng vai trị quan trọng cho sự phát triển của bất kỳ doanh nghiệp công nghệ nào, nghiên cứu các yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả của hoạt động sáng tạo của doanh nghiệp có thể có giá trị nghiên cứu. Vì hoạt động kinh doanh quốc tế và sáng tạo là hai chiến lược quan trọng mà các công ty đang lên kế hoạch theo đuổi trong nền kinh tế toàn cầu, việc nghiên cứu mối quan hệ này là đáng để xem xét. Và cuối cùng là, mặc dù bài nghiên cứu này không đề cập đến sự ảnh hưởng của yếu tố đa dạng hoá sản phẩm như là một hoạt động kinh doanh quốc tế hoá, chiến lược này có thể giúp hỗ trợ hiệu quả hoạt động kinh doanh quốc tế. Vì vậy, các nghiên cứu trong tương lai nên đào sâu nghiên cứu chi tiết hơn đến yếu tố này cũng như nghiên cứu sâu về những ảnh hưởng tiềm tàng của yếu tố này đến hiệu quả hoạt động kinh doanh quốc tế trong các bối cảnh kinh tế khác nhau.

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Chương này tập trung đưa ra các giải pháp chiến lược nhằm hỗ trợ các tập đoàn, doanh nghiệp phần cứng trên thế giới và đặc biệt là tại Việt Nam tập trung xây dựng các giải pháp chiến lược nhằm phát triển hoạt động kinh doanh quốc tế và hoạt động sáng tạo trong nỗ lực gia tng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong ngành.

Với đặc thù là thị trường gia công sản xuất, thu hút FDI của các tập đoàn hàng đầu thế giới trong ngành công nghiệp phần cứng, luận văn này còn đề xuất các kiến nghị mà chính phủ Việt Nam nên xem xét thực hiện trong việc thu hút FDI trong thời gian tới, nhằm đạt được mục tiêu hướng đến phát triển ngành công nghiệp phần cứng nội địa giai đoạn 2015 – 2020.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Adams, G. & Schvaneveldt, J., 1991. Understanding research methods. 2nd ed. New York: Longman.

2. Ahuja, G. & Katila, R., 2001. Technological acquisitions and the innovation

performance of acquiring firms: A longitudinal study. Strategic Management Journal, 22, pp.197-220.

3. Allen, L. & Pantzalis, C., 1996. Valuation of the operating flexibility of multinational corporations. Journal of International Business Studies, 27, pp.633–53.

4. Ambler, T., 2003. Marketing and the bottom line. London: Prentice Hall.

5. American Education, 2014. Hardware manufacturing and software development. [Online] Available at:

http://www1.american.edu/carmel/as5514a/pakistans_hardware_and_software.htm [Accessed 18 November 2015].

6. Amit, R. & Joshua, L., 1988. Diversification Strategies, Business Cycles and Economic Performance. Strategic Management Journal, 9(2), pp.99-110.

7. Anderson, E. & Gatignon, H., 1986. Modes of foreign entry: A transaction cost analysis and propositions. Journal of International Business Studies, 17, pp.1-26.

8. Andrew, D., Dean, X. & Paul, W.B., 2008. Within-country product diversification and foreign subsidiary performance. Journal of International Business Studies, 39, pp.706–24. 9. Arora, A. & Gambardella, A., 2004. The Globalization of the Software Industry:

Perspectives and Opportunities for Developed and Developing Countries. Working

Paper 10538. National Bureau of Economic Research.

10. Arrow, K., 1962. The economic implications of learning by doing. Review of

Economic Studies, 29, pp.155–73.

11. Augier, M. & Teece, D.J., 2007. Dynamic capabilities and multinational enterprise: Penrosian insights and omissions. Management International Review, 47(2), pp.175–92. 12. Autio, E., Sapienza, H.J. & Almeida, J.G., 2000. Effects of age at entry, knowledge

intensity, and imitability on international growth. Academy of Management Journal, 43(5), pp.909–24.

13. Bakhshi, H. & Larsen, J., 2005. ICT-specific technological progress in the United Kingdom. Journal of Macroeconomics, 27, pp.645–69.

14. Barkema, H.G., Bell, J.H.J. & Pennings, J.M., 1996. Foreign entry, cultural barriers, and learning. Strategic Management Journal, 17, pp.151–66.

15. Barney, J., 1997. Gaining and sustaining competitive advantage. Reading, MA: Addison-Wesley.

16. Bartlett, C.A. & Ghoshal, S., 1989. Managing Across Borders: The Transnational

Solution. Boston, MA: Harvard Business School Press.

17. Bausch, A. & Krist, M., 2007. The effect of context related moderators on the internationalization-performance relationship: Evidence from meta-analysis.

Management International Review, 47, pp.319-47.

18. Bergh, D.D. & Lawless, M.W., 1998. Portfolio restructuring and limits to hierarchical governance: The effects of environmental uncertainty and diversification structure.

Organization Science, 9(1), pp.87-102.

19. Bethel, J. & Liebeskind, J.P., 1998. Diversification and the legal organization of the firm. Organization Science, 9, pp.49–67.

20. Blalock, G. & Gertler, P., 2004. Learning from exporting revisited in a less developed setting. Journal of Development Economics, 75, pp.397–416.

21. Blower, S., 2013. Sheffield Test Gathering. [Online] Available at:

http://www.stephenblower.co.uk/blog/26/04/2013/a-brief-history-software- development/ [Accessed 6 August 2015].

22. BMI, 2015. BMI Research Store. [Online] Available at:

http://store.bmiresearch.com/vietnam-information-technology-report.html [Accessed 10 November 2015].

23. Bowen, H.P. & Wiersema, M.F., 2005. Foreign- Based Competition and Corporate Diversification Strategy. Strategic Management Journal, 26(12), pp.1153-71. 24. Bowman, E.H. & Helfat, C.E., 2001. Does corporate strategy matter? Strategic

Management Journal, 22(1), pp.1-24.

25. Bryman, A., 1989. Research methods and organization studies. London: Unwin Hyman.

26. Buckley, P.J., 1988. The limits of explanation: Testing the internalization theory.

Journal of International Business Studies, 19(2), pp.181-94.

27. Buckley, P. & Casson, M., 1976. The future of Multinational Enterprise. London: Macmillan.

28. Campa, J.M. & Simi, K., 2002. Explaining the Diversification Discount. Journal of

Finance, 57(4), pp.1731-62.

29. Cantwell, J., 1989. Technological Innovations and Multinational Corporations. Oxford: Basil Blackwell.

30. Capar, N. & Kotabe, M., 2003. The relationship between international diversification and performance in service firms. Journal of International Business Studies, 34, pp.345-55. 31. Cardona, M., Kretschmer, T. & Strobel, T., 2013. ICT and productivity: conclusions

from the empirical literature. Information Economics and Policy, 25, pp.109–25. 32. Carr, N.G., 2003. IT doesn’t matter. Harvard Business Review, 81(5), pp.41-49. 33. Cassiman, B. & Golovko, E., 2011. Innovation and internationalization through

exports. Journal of International Business Studies, 42(1), pp.56–75.

34. Caves, R.E., 1971. International corporations: The industrial economics of foreign investment. Economica, 38, pp.1-27.

35. Caves, R.E., 1982. Multinational Enterprise and Economic Analysis. Cambridge: Cambridge University Press.

36. Caves, R.E., 1996. Multinational enterprise and economic analysis. 2nd ed. Cambridge : MA: Harvard University Press.

37. Chakraborty, C. & Nandi, B., 2003. Privatization, telecommunications and growth in selected Asian countries: An econometric analysis. Communications and Strategies, 52, pp.31–47.

38. Chandler, A.D., 1962. Strategy and structure. Cambridge: MA: MIT Press.

39. Chang, S.L. & Singh, H., 2000. An evolutionary perspective on diversification and corporate restructuring: Entry, exit and economic performance during 1981–1989.

Strategic Management Journal, 17(8), pp.587–611.

40. Chang, S.-C. & Wang, C.-F., 2007. The effect of product diversification strategies on the relationship between international diversification and firm performance. Journal of

World Business, 42, pp.61-79.

41. Cheng, J.L.C. & Bolon, D.S., 1993. The management of multinational R&D: a neglected topic in international business research. Journal of International Business

Studies, 24, pp.1-18.

42. Chen, H. & Hsu, C.-W., 2010. Internationalization, resource allocation and firm performance. Industrial Marketing Management, 39, pp.1103–10.

43. Chesbrough, H.W., 2003. Open Innovation: The New Imperative for Creating and Profiting from Technology. Harvard Business School Publishing Corporation .

44. Chiang, C.C., 2010. Product Diversification in Competitive R&D-Intensive Firms: An Empirical Study of the Computer Software Industry. Journal o f Applied Business

Research, 26(1), pp.99-108.

45. Christensen, H.K. & Montgomery, C.A., 1981. Corporate economic performance: Diversification strategy versus market structure. Strategic Management Journal, 2(4), pp.327–43.

46. Chu, S. & Keh, H.T., 2006. Brand value creation: Analysis of the Interbrand— Business Week brand value rankings. Marketing Letters, 17, p.323−331.

47. Cieslik, A. & Kaniewsk, M., 2004. Telecommunications infrastructure and regional economic development: The case of Poland. Regional Studies, 38, pp.713–25.

48. Clark, B. & Griliches, Z., 1984. Productivity and R&D at the firm level in French manufacturing. In R&D, Patents, and Productivity. Griliches, Z. (Ed.) ed. Chicago: University of Chicago Press. pp.393–416.

49. Cohen, L., 2015. Net-Translators. [Online] Available at: https://www.net- translators.com/knowledge-center/articles/localization-the-key-to-success-in-the- international-market/ [Accessed 18 November 2015].

50. Cohen, W.M. & Levinthal, D.A., 1990. Absorptive capacity: a new perspective on learning and innovation. Administrative Science Quarterly, 35(1), pp.128–52. 51. Cohen, W.M. & Levinthal, D.A., 1990. Absorptive capacity: A new perspective on

learning and innovation. Administrative Science Quarterly, 35(1), pp.128–52.

52. Computers & Technology, 2015. Computers and Technology. [Online] Available at: http://www.bizymoms.com/computers-and-technology/software-development.html [Accessed 6 August 2015].

53. Contractor, F.J., 2007. Is international business good for companies? The evolutionary or multi-stage theory of internationalization vs. the transaction cost perspective..

Management International Review, 47(3), pp.453-75.

54. Contractor, F.J., Kumar, V. & Kundu, S.K., 2007. Journal of World Business. Nature

of the relationship between international expansion and performance: The case of emergin market firms, 42, pp.401-17.

55. Contractor, F.J., Kundu, S.K. & Hsu, C.C., 2003. A three-stage theory of international expansion: The link between multinationality and performance in service sector.

Journal of International Business Studies, 34(1), pp.5-18.

56. Contractor, F.J., Kundu, S.K. & Hsu, C.C., 2003. A three-stage theory of international expansion: The link between multinationality and performance in the service sector.

Journal of International Business Studies, 34, pp.5-18.

57. Curran, J. & Blacburn, R.A., 2001. Researching the small enterprise. London: Sage. 58. Cyriac, J., Koller, T. & Thomsen, J., 2012. McKinsey & Company. [Online] Available

at:

http://www.mckinsey.com/insights/corporate_finance/testing_the_limits_of_diversificat ion [Accessed 19 August 2015].

59. Damijan, J.P., Kostevc, C. & Polanec, S., 2010. From innovation to exporting or vice versa?. World Economy, 32(2), pp.374–98.

60. Daniels, & Bracker, J., 1989. Profit performance: do foreign operations make a difference? Management InternationalReview, 29(1), pp.46-56.

61. Delios, A. & Beamish, P.W., 1999. Geographic scope, product diversification and the corporate performance of Japanese firms. Strategic Management Journal, 20, pp.711– 27.

62. Delios, A. & Beamish, P.W., 2001. Survival and profitability: The role of experience and intangible assets in foreign subsidiary performance. Academy of Management

Journal, 44(5), p.1028−1038.

63. Delios, A., Beamish, P.W. & Xu, D., 2008. Within-country product diversification and foreign subsidiary performance. Journal of International Business Studies, 39, pp.706– 24.

64. Denis, D.J., Denis, D.K. & Yost, K., 2002. Global diversification, industrial diversification, and firm value. Journal of Finance, 57, pp.1951–79.

65. Dos Santos, M.B., Vihang, R.E. & Miller , D.P., 2008. Does Corporate International Diversification Destroy Value? Evidence from Cross-Border Mergers and Acquisitions.

Journal of Banking & Finance, 32(12), pp.2716-24.

66. Dosi, G., 1988. Sources, Procedures and Microeconomic Effects of Innovation.

67. Doukas, J.A. & Lang, L.H.P., 2003. Foreign direct investment, diversification and firm performance. Journal of International Business Studies, 34(2), pp.153–72. 68. Doz, Y., Santos, J. & Williamson, P.J., 2001. From global to metanational: How

companies win in the knowledge economy. Cambridge, MA: Harvard Business School

Press Books.

69. Doz, Y., Santos, J. & Williamson, P., 2001. From global to metanational: how companies win in the knowledge economy. Harvard Business School Publishing

Corporation.

70. Dubofsky, P. & Varadarajan, P., 1987. Diversification and Measures of Performance: Additional Empirical Evidence. Academy of Management Journal, 30, pp.597-608. 71. Eisenman, T., 2002. The effect of CEO equity ownership and firm diversification on

risk taking. Strategic Management Journal, 23, pp.513–34.

72. Elsas, R., Andreas, H. & Markus, H., 2010. The Anatomy of Bank Diversification.

Journal of Banking & Finance, 34(6), pp.1274-87.

73. Esteve-Pe ́rez, S. & Rodrı ́guez, D., 2013. The dynamics of exports and R&D in SMEs. Small Business Economics, 41(1), pp.219–40.

74. Evans, J. & Mavondo, F.T., 2002. Psychic distance and organizational performance: An empirical examination of international retailing operations. Journal of International

Business Studies, 33(3), pp.515-32.

75. Falk, M., 2005. ICT-linked firm reorganization and productivity gains. Technovation, 25, pp.1229–50.

76. Field, A., 2009. Discovering statistic using SPSS. 3rd ed. Dubai, India: SAGE. 77. Fisch, J.H., 2003. Optimal dispersion of R&D activities in multinational corporations

with a genetic algorithm. Research Policy , 32, pp.1381–1396. 78. Fowles, K., 2015. Developer Network. [Online] Available at:

https://msdn.microsoft.com/en-us/library/cc194757.aspx [Accessed 18 August 2015]. 79. Franko, L.G., 2004. The death of diversification? The focusing of the world’s

industrial firms, 1980–2000. Business Horizons, 47(4), pp.41–50.

80. Fredriksson, T. et al., 2012. The software industry and developing countries. [Online] Available at: http://unctad.org/en/PublicationsLibrary/ier2012_en.pdf. [Accessed 15 June 2015].

81. Gabrielsson, P. & Gabrielsson, M., 2004. Globalizing internationals: business portfolio and marketing strategies in the ICT field. International Business Review, 13, pp.661–84.

82. Gabrielsson, P., Gabrielsson, M., Darling, J. & Luostarinen, R., 2006. Globalizing internationals: product strategies of ICT manufacturers. International Marketing

Review, 23(6), pp.650-71.

83. Garner, Inc., 2014. Garner. [Online] Available at:

http://www.gartner.com/newsroom/id/2696317 [Accessed 7 August 2015].

84. Geringer, J.M., Beamish, P.W. & da Costa, R.C., 1989. Diversification strategy and internationalization: Implications for MNE performance. Strategic Management

Journal, 10, pp.109-19.

85. Geringer, J.M., Tallman, S. & Olsen, D.M., 2000. Product and geographic

diversification among Japanese mul- tinational firms. Strategic Management Journal, 21, pp.51–80.

86. Geringer, M.J., Tallman, S. & Olsen, D.M., 2000. Product and international diversification among Japanese multinational firms. Strategic Management Journal, 21(1), pp.51–80.

87. Ghoshal, S., 1987. Global strategy: An organizing framework. Strategic Management

Journal, 8, pp.425–440.

88. Gill, J. & Johnson, P., 2002. Research methods for managers. 3rd ed. London, England: Sage.

89. Goerzen, A. & Beamish, P.W., 2003. Geographic Scope and Multinational Enterprise Performance. Strategic Management Journal, 24, pp.1289-306.

90. Golovko, E. & Valentini, G., 2011. Exploring the complementarity between innovation and export for SMEs’ growth. Journal of International Business Studies, 42(3), pp.362-80.

91. Gomes, L.K. & Ramaswamy, K., 1999. An empirical examination of the form of the relationship between multinationality and performance. Journal of International

Business Studies, 30(1), pp.173-88.

92. Gomes, L. & Ramaswamy, K., 1999. An empirical examination of the form of the relationship between multinationality and performance. Journal o f International

93. Gordon, R.J., 2010. Series No. 15834 Revisiting US Productivity Growth over the Past

Century with a View of the Future. Working Paper. National Bureau of Economic

Research.

94. Graham, J.R., Lemmon, M.L. & Jack, G.W., 2002. Does Corporate Diversification Destroy Value? Journal of Finance, 57(2), pp.695-720.

95. Granstrand, O., Hikanson, L. & Sjiilander, S., 1993. Internationalization of R&D-a survey of some recent research. Research Policy, 22, pp.413–430.

96. Grant, R.M., 1987. Multinationality and performance among British manufacturing companies. Journal o f International Business Studies, 22, pp.249-63.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa hoạt động kinh doanh quốc tế, hoạt động sáng tạo với kết quả hoạt động kinh doanh một nghiên cứu thực nghiệm trong ngành công nghiệp phần cứng (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)