.4 Lợi nhuận sau thuế của các NHTM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của ngân hàng thương mại việt nam (Trang 48 - 49)

Nguồn: tổng hợp từ BCTC của các NHTM

Năng lực cạnh tranh

Bảng 2.2 So sánh ngân hàng nước ta với các nước trong khu vực

Việt Nam Malaysia Indonesia Philippines

Tổng tài sản (tỷ USD) 127,66 386,25 213,98 119,52 Tổng dư nợ tín dụng (tỷ USD) 73,10 208,85 119,42 61,59 ROE (%) 9,7 18,5 21,94* 6,91 ROA (%) 1,0 1,5 2,08* 0,77 NPLs (%) 3,5 2,2 3,8 4,51

Nguồn: Chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ nước ta đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025, trang 264 (Nguyễn Thị Mùi, 2010)

Khả năng cạnh tranh của các ngân hàng nước ta chưa cao so với các nước khác trong khu vực, qui mơ của các ngân hàng nước ta cịn nhỏ, tổng tài sản ở mức thấp,

các chỉ số ROA, ROE cuối năm 2009 vẫn ở mức khiêm tốn nếu dựa trên tiêu chí đánh giá theo thông lệ quốc tế.

Một chỉ tiêu khác là tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu. Tỉ lệ an toàn vốn của các NHTM vượt mức tối thiểu 9% tuy nhiên vẫn thấp hơn các nước trong khu vực và vốn tự có chủ yếu chỉ bao gồm vốn cấp 1. Các quốc gia khác trên thế giới, kể cả những nền kinh tế mới nổi, tỷ lệ an toàn vốn và tỷ lệ vốn cấp 1/tổng tài sản có rủi ro có một khoảng cách nhất định, tức là vốn cấp 2 vẫn thể hiện được vai trị của mình trong việc duy trì tỷ lệ an tồn vốn chung. Tuy nhiên, ở Việt Nam, hai tỷ lệ này gần như khơng có khoảng cách (11,62% và 10,98%).

Bảng 2.3 Tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng năm 2011

Nhóm CAR báo cáo CAR đánh giá lại

NHTM Nhà nước 9,06% 5,56% NHTM cổ phần 12,99% 4,96% Ngân hàng liên doanh, nước ngồi 24,66% 17,76% Cơng ty tài chính, cho th tài chính 11,13% -2,47%

Tồn ngành 11,62% 5,35%

Nguồn: NFSC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình chứng khoán hóa khoản cho vay của ngân hàng thương mại việt nam (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)