KPI của phương diện quy trình hoạt động nội bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các chỉ tiêu đo lường tổng thể theo bốn khía cạnh của BSC tại trường cao đẳng nghề tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 64 - 65)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.3 Đánh giá thực trạng công tác đo lường thành quả hoạt động tại Trường Cao

2.3.2.1 KPI của phương diện quy trình hoạt động nội bộ

PHƯƠNG DIỆN QUY TRÌNH HĐ NỘI BỘ

Mục tiêu Thước đo

Nâng cao chất lượng giảng dạy - Đánh giá giảng viên hợp đồng, tập sự và giảng viên mới

Nâng cao khả năng học tập HSSV - Tỷ lệ HSSV đủ điểm qua các kỳ thi kết thúc mơn

Có cơng trình nghiên cứu khoa học đạt cấp tỉnh

- Số lượng sản phẩm sáng chế được nghiệm thu hàng năm

Duy trì và phát triển thêm các mối quan hệ với các doanh nghiệp trong và ngoài nước

- Số lượng các tập đoàn quốc tế liên kết với trường

2.3.2.2 Ưu điểm

Nhà trường rất chú trọng đến chất lượng đào tạo nên thường xuyên cập nhật chương trình đào tạo mới phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế của xã hội, đồng thời. Nhà trường cũng định kỳ kiểm tra và đánh giá phương pháp giảng dạy của các giảng viên mới để có biện pháp định hướng kịp thời.

Nhà trường cũng thường xuyên theo dõi số lượng cơng trình nghiên cứu trong trường để kịp thời động viên, khen thưởng những sản phẩm mang tính ứng dụng cao và tạo mọi điều kiện thuận lợi để đưa sản phẩm vào sử dụng thực tế.

2.3.2.3 Nhược điểm

Tuy Nhà trường thường xuyên cập nhật chương trình đào tạo mới phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp, nhưng trường và các khoa vẫn chưa có phương pháp kiểm tra, chưa có thước đo cụ thể để đo lường mức độ cập nhật chương trình theo yêu cầu của doanh nghiệp.

Thước đo số lượng sản phẩm sáng chế được nghiệm thu hàng năm được sử dụng cho mục tiêu nâng cao năng lực NCKH là chưa phù hợp. Thực tế, hàng năm Nhà trường có rất nhiều sản phẩm, thiết bị được sáng chế từ HSSV, tuy nhiên những sản phẩm này chỉ mang tính sáng tạo cấp khoa, cấp trường, chưa được đem đi thi cấp tỉnh và quốc gia. Vì vậy, tác giả nghĩ rằng Nhà trường nên sử dụng các thước đo mới như số lượng sản phẩm được sử dụng vào thực tế hoặc những sản phẩm được thi cấp tỉnh, cấp quốc gia.

Về công tác hội nhập quốc tế trong đào tạo của nhà trường thì thước đo số lượng các tập đoàn quốc tế liên kết với Nhà trường trong giáo dục và đào tạo là vẫn chưa đầy đủ. Tác giả thấy rằng, trường cần có thước đo để đo lường cụ thể mức độ hội nhập quốc tế trong chương trình giáo dục và đào tạo của Nhà trường để có những chính sách phù hợp tăng mức độ liên kết, hội nhập, nâng cao chất lượng đào tạo.

2.3.3 Phương diện học hỏi và phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng các chỉ tiêu đo lường tổng thể theo bốn khía cạnh của BSC tại trường cao đẳng nghề tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)