.5 Bảng mẫu theo thu nhập mô tả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả làm việc của nhân viên văn phòng ngành dệt may trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 51)

Tần số Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ % Luỹ kế Dưới 5 triệu 10 4,9 4,9 4,9 Từ 5.0-10 triệu 124 60,5 60,5 65,4 10.1-15 triệu 60 29,3 29,3 94,6 Trên 15 triệu 11 5,4 5,4 100,0 Tổng 205 100,0 100,0 Nguồn tác giả Kết quả bảng 4.5 cho thấy có 4,9 % lao động có mức thu nhập tương đối thấp dưới 5 triệu/ tháng và đến 60,5 % lao động có mức thu nhập từ 5-10 triệu, khoảng thu thập từ 10,1 triệu đến 15 triệu chiếm 29,3%, và 5,8% người có mức thu nhập trên 15 triệu. Kết quả thống kê cho thấy đa phần có mức thu nhập từ trên 5 – 10 triệu, điều này cũng tương ứng mức thu nhập bình quân của xã hội, đây mà mức người lao động có thể xoay xể cuộc sống của họ.

Về hình thức sở hữu

Bảng 4.6 Bảng mơ tả mẫu theo loại hình thức sở hữu

Tần số Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ % Luỹ kế

Doanh nghiệp Nhà nước 4 2,0 2,0 2,0

Doanh nghiệp Cổ Phần 66 32,2 32,2 34,1

Doanh nghiệp Liên Doanh 104 50,7 50,7 84,9

Các loại hình khác 31 15,1 15,1 100,0

Tổng 205 100,0 100,0

Nguồn tác giả Doanh nghiệp nhà nước chiếm 2%, doanh nghiệp cổ phần chiếm 32,2% doanh nghiệp liên doanh chiếm 50,7 %, và một số loại hình doanh nghiệp khác như doanh nghiệp tư nhân, cửa hàng chiếm 15,1% Kết quả này phù hợp với thực tế số doanh nghiệp nhà nước đang bị thu hẹp lại và DN 100% vốn nước ngoài, liên doanh ngày càng tăng về số lượng.

4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

4.2.1 Thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực

Qua kết quản phân tích hệ số Cronbach’s Alpha bảng 4.7 các thành phần xác định công việc (Cronbach’s Alpha =0,742), huấn luyện đào tạo (Cronbach’s Alpha =0,872), đánh giá nhân viên (Cronbach’s Alpha =0,845), lương thưởng và đãi ngộ (Cronbach’s Alpha =0,877), động viên khuyến khích thu hút nhân viên tham gia các hoạt động (Cronbach’s Alpha =0,828), hoạch định nghề nghiệp và cơ hội thăng tiến (Cronbach’s Alpha =0,853) và các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến đo lường các thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Ngồi ra hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần tuyển dụng có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,748 nhưng hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 cần phải được xử lý.

Bảng 4.7 Bảng hệ số Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo thực tiễn QTNNL

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến

tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Tuyển dụng: Cronbach’s Alpha =0,748

Tdung 1 14,71 6,833 0,554 0,688

Tdung 2 14,76 6,408 0,666 0,644

Tdung 3 15,16 7,528 0,283 0,802

Tdung 4 14,97 7,170 0,592 0,679

Tdung 5 14,74 7,340 0,550 0,693

Xác định công việc: Cronbach’s Alpha =0,742

Xdinh 1 7,57 1,991 0,689 0,500

Xdinh 2 7,38 2,491 0,642 0,580

Xdinh 3 7,90 2,853 0,404 0,835

Huấn luyện đào tạo: Cronbach’s Alpha =0,872

Hluyen 1 9,52 4,545 0,703 0,848

Hluyen 2 9,84 4,760 0,729 0,835

Hluyen 3 9,83 4,858 0,718 0,840

Hluyen 4 9,73 4,776 0,763 0,823

Đánh giá nhân viên: Cronbach’s Alpha =0,845

Dgia 1 10,71 5,069 0,675 0,806

Dgia 2 11,07 4,588 0,680 0,806

Dgia 3 10,93 4,936 0,720 0,787

Dgia 4 10,98 5,039 0,656 0,814

Lương thưởng, đãi ngộ: Cronbach’s Alpha =0,877

Lthuong 1 12,99 8,505 0,810 0,824

Lthuong 2 12,76 9,947 0,660 0,862

Lthuong 3 12,88 8,559 0,817 0,823

Lthuong 4 12,85 9,786 0,571 0,883

Lthuong 5 13,03 9,523 0,692 0,854

Động viên khuyến khích, thu hút vào các hoạt động: Cronbach’s Alpha =0,828

Dvien 1 9,94 6,300 0,570 0,819

Dvien 2 9,81 5,279 0,716 0,753

Dvien 3 9,88 5,702 0,692 0,766

Dvien 4 9,81 5,907 0,643 0,788

Hoạch định nghề nghiệp và cơ hội thăng tiến: Cronbach’s Alpha =0,853

Hdinh 1 6,15 2,782 0,717 0,805

Hdinh 2 6,26 2,989 0,739 0,783

Hdinh 3 6,34 2,942 0,721 0,798

Hệ số tương quan của biến tdung 3 = 0,283 (<0.3), vì vậy ta cần phải loại biến này ra khỏi thành phần tuyển dụng và hệ số Cronbach’s Alpha mới của thành phần tuyển dụng = 0,802 đảm bảo độ tin cậy để phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiếp theo.

Bảng 4.8 Bảng hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần thang đo tuyển dụng đã hiệu chỉnh hiệu chỉnh

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến

tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Tuyển dụng: Cronbach’s Alpha =0,802

Tdung 1 11,29 4,265 0,630 0,747

Tdung 2 11,34 4,224 0,647 0,738

Tdung 4 11,54 4,877 0,563 0,777

Tdung 5 11,32 4,688 0,633 0,746

Nguồn tác giả Trong cuộc khảo sát thành phần tdung 3 mơ tả về thơng tin tuyển dụng có được phổ biến rộng rãi để thu hút nhiều ứng viên tham gia không? Đối với những cá nhân tham gia khảo sát thì thành phần này khơng thật sự gây ấn tượng và có mối tương quan với các thành phần tuyển dụng khác, còn trong thực tế ngành dệt may công tác tuyển dụng công ty nào cũng quan tâm đến quảng cáo tuyển dụng và nhiều khi thông tin tuyển dụng này cịn nói cao hơn nhu cầu thực tế nên khơng có nhiều giá trị.

4.2.2 Thang đo hiệu quả công việc

Thang đo hiệu quả công việc của nhân viên được thể hiện qua 5 biến quan sát và kết quả chi tiết như bảng 4.9

Bảng 4.9 Bảng hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần hiệu quả cơng việc

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến

tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Tuyển dụng: Cronbach’s Alpha =0,825

Hqua1 12,88 7,088 0,651 0,782

Hqua2 12,94 6,746 0,659 0,779

Hqua3 12,93 7,441 0,598 0,797

Hqua4 13,05 7,610 0,554 0,809

Thành phần hiệu quả công việc của nhân viên có hệ số Cronbach’s Alpha khá lớn (0,825) và các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

4.3 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá

4.3.1 Kiểm định thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực

Các thành phần trong thang đo thực tiễn QTNNL có 27 biến quan sát đảm bảo độ tin cậy nên tiếp tục được tiến hành phân tích nhân tố khám phá để đánh giá độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.

Bảng 4.10 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s test

Hệ số KMO 0,881 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3594,133 df 351 Sig. 0,000 Nguồn tác giả Với giả thuyết đặc ra trong phân tích này là giữa 27 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối tương quan với nhau. Kiểm định KMO và Barlett’s trong phân tích nhân tố có kết quả sig = 0.000 và hệ số KMO = 0,881 >0,5 qua đó bác bỏ giả thuyết trên, chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá (EFA) thích hợp sử dụng trong nghiên cứu này

Kết quả phân tích EFA cho thấy tại mức giá trị Egigenvalue = 1,018 (>1) (Tham khảo bảng phụ lục III phần B) với phương pháp phân tích nhân tố, phép quay varimax cho phép trích được 5 nhân tố từ 27 biến quan sát và phương sai trích được là 66,368 % (> 50%). Như vậy phương sai trích đạt yêu cầu.

Bảng 4.11 Kết quả phân tích nhân tố khám phá của thang đo QTNNL

Nguồn tác giả Theo kết quả phân tích bảng 4.11 trong 27 biến sử dụng có hai biến < 0,5 khơng đạt u cầu cần tiến hành loại hai biến này.Vì 0,418 nhỏ hơn 0,445 vì vậy sẽ tiến hành loại biến Dgia 1 và Xdinh 3 kết quả được thể hiện bảng 4.12:

Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 Dvien4 0,788 Hdinh3 0,763 Dvien3 0,743 Dvien2 0,718 Hdinh2 0,710 Dvien1 0,701 Hdinh1 0,629 Dgia3 0,526 Dgia4 0,523 Lthuong1 0,853 Lthuong3 0,834 Lthuong2 0,694 Lthuong4 0,652 Lthuong5 0,632 Dgia2 0,535 Hluyen4 0,858 Hluyen2 0,844 Hluyen3 0,827 Hluyen1 0,810 Xdinh3 0,445 Tdung1 0,828 Tdung5 0,774 Tdung2 0,738 Tdung4 0,586 Xdinh2 0,751 Xdinh1 0,643 Dgia1 0,418

Bảng 4.12 Kết quả phân tích nhân tố khám phá của thang đo QTNNL đã hiệu chỉnh chỉnh Biến quan sát 1 2 Nhân tố 3 4 Dvien4 0,793 Hdinh3 0,775 Dvien3 0,735 Dvien2 0,727 Hdinh2 0,725 Dvien1 0,690 Hdinh1 0,639 Dgia3 0,564 Dgia4 0,555 Lthuong1 0,848 Lthuong3 0,836 Lthuong2 0,698 Lthuong5 0,643 Lthuong4 0,632 Dgia2 0,547 Tdung5 0,801 Xdinh2 0,721 Xdinh1 0,720 Tdung1 0,710 Tdung4 0,686 Tdung2 0,683 Hluyen4 0,871 Hluyen2 0,845 Hluyen3 0,829 Hluyen1 0,807 Nguồn tác giả Sau khi điều chỉnh bằng cách loại bỏ các biến quan sát khơng đạt u cầu ta có mức giá trị mới Egigenvalue = 1,533 với phương pháp phân tích nhân tố, phép quay Varimax cho phép trích được 4 nhân tố từ 25 biến quan sát và phương sai trích được là 63.951% (xem phụ lục III phần B) Như vậy phương sai trích đạt yêu cầu.

Theo kết quả phân tích, 25 biến sử dụng đều có hệ số loading > 0,5 đạt yêu cầu nên không loại biến nào khỏi thang đo. Các biến nghiên cứu đã có sự phân hóa và ghép chung vào các thành phần khác nhau tạo nên 4 thành phần mới, cụ thể như sau:

− Thành phần huấn luyện khơng có sự kết hợp với thành phần nào khác vẫn duy trì 4 thành phần huấn luyện ban đầu.

− Thành phần lương thưởng kết hợp với 1 thành phần đánh giá tạo nên 1 thành phần mới

− Thành phần tuyển dụng và xác định công việc đã kết hợp tạo nên thành phần mới

− Thành phần động viên, thu hút nhập thêm các thành phần mới gồm 2 thành phần đánh giá (dgia 3, dgia4), và 3 thành phần hoạch định (hdinh1, hdinh2, hdinh 3)

Bảng 4.13 Tóm tắt cơ cấu thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực mới

Thành phần nghiên cứu Tên biến Số lượng biến Cronbach’s Alpha

Động viên phát triển (FDV) Dvien4 09 0,906 Hdinh3 Dvien3 Dvien2 Hdinh2 Dvien1 Hdinh1 Dgia3 Dgia4

Lương thưởng đãi ngộ (FLT) Lthuong1 06 0,891 Lthuong3 Lthuong2 Lthuong5 Lthuong4 Dgia2 Tuyển chọn sắp xếp (FTD) Tdung5 06 0,853 Xdinh2 Xdinh1 Tdung1 Tdung4 Tdung2

Huấn luyện đào tạo (FHL) Hluyen4 04 0,872 Hluyen2 Hluyen3 Hluyen1 ồn tác giả

Qua phân tích hệ số Cronbach’s Alpha các thành phần mới, 4 thành phần đều có hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan của biến đều đảm bảo độ tin cậy (Tham khảo phụ lục III/C) vì vậy kết quả đem thảo luận thêm với chuyên gia:

− Thành phần hoạch định cộng gọp với thành phần động viên khuyến khích thu hút nhân viên tham gia vào các hoạt động và thêm hai thành phần đánh giá. Phản ảnh một mối liên kết nhân viên nhận được sự cổ vũ, động viên từ ban lãnh đạo nổ lực trong công việc tham gia các phong trào nhóm, cá nhân nghiên cứu và đề suất nhiều ý tưởng cải tiến, sáng kiến trong hoạt động. Nếu kết quả được đánh giá là tốt nhân viên sẽ có cơ hội thăng tiến chuyển đổi cơng việc tốt hơn, cấp trên hiểu rõ về tâm tư nguyện vọng của nhân viên trong công việc. Như vậy sự cộng gọp các thành phần là phù hợp với thực tế cho nhân viên có nhiều cố gắng, biến mới trong trường hợp này nên có tên động viên phát triển (FDV). − Thành phần tuyển dụng và xác định công việc đã gọp chung vào thành một nhân

tố mới tác động đến hiệu quả làm việc. Trong khảo sát có được kết quả như vậy do nhân viên ngành dệt may đại diện là mẫu khảo sát, nhận thức được tầm quan trọng của xác định cơng việc nên u cầu cơng việc phải có thông tin rõ ràng từ ban đầu, người lao động rất quan tâm được vấn đề vào cơng ty sẽ làm việc gì, trách nhiệm quyền hạn của cá nhân sẽ được phân bố như thế nào. Một vấn đề khác có thể do sau khi làm việc nhân viên nhận thấy mình làm nhiều việc hơn yêu cầu ban đầu, kiêm nhiệm nhiều vị trí có thể khơng thuộc chun môn, không phân quyền rõ ràng nên chịu nhiều áp lực nên đánh giá xác định cơng việc cũng như một tiêu chí trong qua trình tuyển dụng. Ngồi ra do cầu vượt quá cung nên nhân viên có những địi hỏi bảo vệ quyền lợi bản thân. Tóm lại theo các chuyên gia tham gia cuộc phỏng vấn đồng ý thành phần tuyển chọn sắp xếp (FTD) là gồm tuyển dụng cũ xác nhập với hai thành phần xác định công việc. − Thành phần phần lương thưởng đãi ngộ mới (FLT) ngoài các yếu tố tuyển dụng

tuyển dụng chứng tỏ việc đánh giá cơng bằng và chính xác rất có ý nghĩa đối với nhân viên, việc đánh giá này sẽ quyết định mức lương thưởng mà họ sẽ nhận trong tương lai và chứng tỏ năng lực bản thân trong q trình thực hiện cơng việc. Trong thực tế dù đánh giá chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp thì hàng năm các doanh nghiệp vẫn tổ chức đánh giá để xem xét lương thưởng nhân viên ít nhất một lần.

− Huấn luyện đào tạo (FHL) là một thành phần đặc biệt trong ngành dệt may, thành phần này không cộng gọp với bất kỳ thành phần nào khác bởi vấn đề đào tạo huấn luyện cho ngành dệt may rất đặc biệt yêu cầu cả kỹ năng mềm và kỹ thuật, phản ánh đúng tình trạng hiện tại huấn luyện đào tạo rất quan trọng trong thực tiễn QTNNL.

4.3.2 Kiểm định thang đo hiệu quả làm việc

Thành phần hiệu quả công việc của nhân viên gồm 05 biến quan sát. Sau khi phân tích Cronbach’s Alpha, các biến đều đảm bảo độ tin cậy, không biến nào bị loại. Phân tích nhân tố dùng để đánh giá độ hội tụ của các biến quan sát theo thành phần.

Bảng 4.14 Kết quả phân tích nhân tố khám phá của hiệu quả công việc

Biến quan sát Nhân t1 ố Hqua 1 0,795 Hqua 2 0,799 Hqua 3 0,749 Hqua 4 0,708 Hqua 5 0,787 Egigenvalue 2,951 Phương sai trích 59,019 Cronbach Alpha 0,825 Nguồn tác giả Kết quả phân tích EFA cho thấy phương pháp trích nhân tố đã trích được một nhân tố duy nhất tại eigenvalue là 2,951 và phương sai trích được là 59,019 (> 50%) đạt yêu cầu.

4.3.3 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Theo kết quả phân tích nhân tố EFA, các biến thuộc thành phần hoạch định, đánh giá và xác định công việc đã tách khỏi thành phần cũ và gọp chung với các biến nghiên cứu khác hình thành nên thành phần mới. Như vậy về lý thuyết, bốn thành phần nghiên cứu trên có sự tách biệt, tuy nhiên trong thực tiễn với nhóm khảo sát cho thấy các biến nghiên cứu này có sự đan trộn, đang xen với các thành phần khác. Trên cơ sở này, mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh lại theo các phần phần mới cho phù hợp.

Động viên phát triển (FDV)

Huấn luyện đào tạo (FHL) Tuyển chọn sắp xếp

(FTD)

Lương thưởng đãi ngộ (FLT)

Hiệu quả làm việc của nhân viên H1*

H2*

H3*

H4*

Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu đã điều chỉnh

Nguồn tác giả Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh lại với 4 thành phần tác động đến hiệu quả làm việc của nhân viên tương ứng với 4 giả thuyết được đặt ra như sau:

H1*: Động viên phát triển (FDV) được đánh giá cao hay thấp thì hiệu quả trong cơng việc của nhân viên cũng tăng giảm theo.

H2*: Lương thưởng đãi ngộ (FLT) của nhân viên được đánh giá cao hay thấp thì hiệu quả trong cơng việc của nhân viên cũng tăng giảm theo.

H3*: Hệ thống tuyển chọn sắp xếp (FTD) được đánh giá cao hay thấp thì hiệu quả trong công việc của nhân viên cũng tăng giảm theo.

H4*: Công tác huấn luyện đào tạo được đánh giá cao hay thấp thì hiệu quả trong cơng việc của nhân viên cũng tăng giảm theo

4.4 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Sau khi qua giai đoạn phân tích nhân tố (EFA), có 4 nhân tố được đưa vào kiểm định mơ hình. Giá trị của từng nhân tố là giá trị trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó. Phân tích tương quan (Pearson) được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các thành phần vào mơ hình hồi quy. Kết quả của phân tích hồi quy sẽ được sử dụng để kiểm định các giả thuyết từ H1* đến H4*.

4.4.1 Phân tích tương quan

Trước khi tiến hành phân tích hồi quy, tác giả sử dụng hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa các biến định lượng. Trong phân tích tương quan Pearson giá trị tuyết đối của hệ số Pearson tiến gần đến 1 có thể kết luận có mối tương quan chặt chẽ (Hoàng Trọng và Chu Mộng Ngọc, 2008), khơng có sự phân biệt giữa biến độc lập và biến phụ

Bảng 4.15 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến

FHL FDV FLT FTD FHQ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả làm việc của nhân viên văn phòng ngành dệt may trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)