Nguồn Yasir và cộng sự năm 2011 Giả thuyết nghiên cứu có mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực với hiệu quả làm việc của nhân viên. Nghiên cứu đã chứng minh ba thành phần quản trị nguồn nhân lực này có ảnh hưởng đến kết quả làm việc của nhân viên và tác giả đề nghị nên nghiên cứu thêm các thành phần khác trong thực tiễn QTNNL. Nghiên cứu cũng chỉ ra giới hạn mẫu khảo sát các giám đốc điều hành của các nhà máy dệt, trong khi các nhân viên khác có thể là một phần của nghiên cứu.
2.4.2 Mơ hình nghiên cứu của Văn Mỹ Lý và Trần Kim Dung
Qua phân tích tình hình quản trị nguồn nhân lực Việt Nam đa số các doanh nghiệp chưa quan tâm và chưa đầu tư hoàn thiện hệ thống QTNNL trong doanh nghiệp do đó tác gỉa Văn Mỹ Lý đã thực hiện nghiên cứu khám phá thang đo thực tiễn QTNNL đến kết quả hoạt động trong các doanh nghiệp thơng qua ứng dựng mơ hình nghiên cứu của Singh (2004). Mơ hình nghiên cứu gồm có 7 thành phần như hình 2.2.
Tuyển dụng
Đào tạo Kết quả hoạt động kinh doanh
Đãi ngộ lương thưởng Thu hút nhân viên
tham gia tích cực Hoạch định nghề nghiệp, thăng tiến Đánh giá nhân viên
Xác định công việc Kết quả thị trường
Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu Văn Mỹ Lý và Trần Kim Dung (2006)
Nguồn Văn Mỹ Lý và Trần Kim Dung (2006) Mơ hình nghiên cứu đã chứng minh được kết quả hoạt động của doanh nghiệp và kết quả thị trường bị ảnh hưởng bởi các yếu tố thuộc thực tiễn quản trị nguồn nhân lực. Trong đó các yếu tố thuộc về thực tiễn QTNNL có phân tách và cộng gọp thành 3 thành phần: đào tạo, đánh giá nhân viên, chế độ lương thưởng và đãi ngộ. Nghiên cứu chỉ thực hiện tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên chưa phản ánh được các doanh nghiệp có quy mơ lớn sẽ bị tác động như thế nào, mẫu khảo sát là các cán bộ quản lý từ cấp trưởng phòng trở lên nên được xem là giới hạn của đề tài.
2.4.3 Mơ hình nghiên cứu đề nghị
Dựa theo mối tương quan được trình bày mục 2.3 giữa thực tiễn QTNNL và hiệu quả làm việc của nhân viên, đồng thời phân tích tình hình quản trị nguồn nhân lực dệt may mục 2, và hai mơ hình nghiên cứu của Yasir và cộng sự (2011) kết hợp nghiên cứu Văn Mỹ Lý và Trần Kim Dung (2006) cũng như khắc phục nhược điểm của hai mơ
hình hiệu quả làm việc của nhân viên bị tác động bởi yếu tố thực tiễn QTNNL nhưng có thêm 4 thang đo mới hoạch định nghề nghiệp, thăng tiến; xác định công việc; đãi ngộ lương thưởng và thu hút nhân viên tham gia tích cực các hoạt động như mơ hình Văn Mỹ Lý. Thay vì khảo sát hướng đến các cấp quản lý tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TPHCM tác giả khảo sát thêm các doanh nghiệp có quy mơ lớn .Tác giả đưa ra mơ hình nghiên cứu như hình 2.3:
Tuyển dụng
Hiệu quả công việc Đào tạo, huấn luyện
Đánh giá nhân viên
Hoạch định nghề nghiệp, thăng tiến
Xác định công việc
Đãi ngộ, lương thưởng
Thu hút nhân viên tham gia các hoạt động