(I) Thu nhập (J) Thu nhập Chênh lệch giá trị trung bình (I-J)
Sai lệch chuẩn
Sig. 95% Khoảng tin cậy Giới hạn
dưới
Giới hạn trên Dưới 5 triệu Trên 15 triệu -0,269091 0,284535 0,291 - 0,29635 Từ 5,1 đến 10 triệu Trên 15 triệu -0,371994 0,204872 0,071 - 0,03513 Từ 10,1 đến 15 triệu Trên 15 triệu -0,115758 0,213590 0,452 - 0,30869
Nguồn tác giả
4.5.4 Hiệu quả công việc theo thời gian công tác
Tương tự như độ tuổi và thu nhập, tiếp tục dùng phương pháp kiểm định ANOVA để kiểm định xem có hay khơng sự khác nhau về hiệu quả công việc theo thời gian công tác. Kiểm định Levene được tiến hành để kiểm định xem phương sai của hiệu quả cơng việc của từng nhóm tuổi có phân phối chuẩn hay khơng. Kết quả sig = 0 nghĩa là các phương sai này có khơng phân phối chuẩn và sig của Levene Test là 0,072.
Dùng kiểm định phi tham số Kruskal-Wallis cho kết quả chi bình phương (0,157) > 0,05 như vậy khơng có sự khác biệt giữa các khoảng thời gian công tác với hiệu quả công việc.
4.5.5 Hiệu quả cơng việc theo trình độ học vấn
Tiếp tục áp dụng kiểm định ANOVA để kiểm định xem có hay khơng sự khác nhau về hiệu quả cơng việc giữa theo trình độ học vấn khác nhau. Kiểm định Levene được tiến hành kết quả sig = 0,281 nghĩa là các phương sai này có phân phối chuẩn. Kết quả sig của ANOVA bằng 0,024 cho thấy với độ tin cậy hơn 95% thì có ít nhất 1 cặp trung bình giữa các nhóm tuổi có hiệu quả cơng việc khác với các nhóm tuổi khác (tham khảo phụ lục III/E5).
Kiểm định phi tham số Kruskal-Wallis cho kết quả chi bình phương (0,036) <0,05 như vậy có sự khác biệt giữa các trình độ học vấn với hiệu quả công việc.
Với độ tin cậy 95% thì đúng là có sự khác biệt về hiệu quả công việc giữa nhân viên trên đại học với nhân viên tốt nghiệp trung cấp, với mức ý nghĩa 90% thì có sự khác biệt trong hiệu quả làm việc của nhân viên tốt nghiệp cao đẳng đại học với nhân viên tốt nghiệp trung cấp. Điều này có thể giải thích trình độ học vấn ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả công việc, các nhân viên tốt nghiệp trung cấp làm việc chưa thật sự hiệu quả.