CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
2.2.2. Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh về dịch vụ bán lẻ của
trong xu thế hội nhập).
Trong bài viết của tác giả Nguyễn Thanh Phong nói về năng lực cạnh tranh của NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế có đưa ra khái niệm: “Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng do chính ngân hàng tạo ra trên cơ sở duy trì và phát triển những lợi thế vốn có nhằm củng cố và mở rộng thị phần, gia tăng lợi nhuận và có khả năng chống đỡ và vượt qua những biến động bất lợi của môi trường kinh doanh” (Nguyễn Thanh Phong, tháng 5/2009, Tạp chí phát triển
kinh tế số 223).
Mặc dù có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng theo quan điểm của tác giả: “Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng cung ứng tốt nhất các dịch vụ kinh doanh tiền tệ nhằm duy trì và phát triển lợi nhuận, thị phần của ngân hàng đó một cách bền vững trên cơ sở phát huy những thế mạnh của mình dựa trên nguồn lực và điều kiện hiện có của bản thân ngân hàng để có thể đứng vững trước những biến động của môi trường kinh doanh”.
2.1.2.3. Năng lực cạnh tranh về dịch vụ bán lẻ của NHTM
Dựa vào những đặc điểm của dịch vụ NHBL và khái niệm về năng lực cạnh tranh của NHTM, tác giả cho rằng: “năng lực cạnh tranh về dịch vụ bán lẻ của NHTM là sự thể hiện khả năng vượt trội của một ngân hàng về các điều kiện, nguồn lực mà ngân hàng có trong quá trình cạnh tranh để tạo ra sự khác biệt hóa về giá cả, chất lượng dịch vụ, thương hiệu…trong hoạt động dịch vụ NHBL của mình so với các đối thủ khác trong lĩnh vực ngân hàng”. Năng lực cạnh tranh về dịch vụ bán lẻ của NHTM không tách rời năng lực cạnh tranh của ngân hàng, năng lực cạnh tranh của ngân hàng tạo ra và định đoạt năng lực cạnh tranh của dịch vụ NHBL.
2.2.2. Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh về dịch vụ bán lẻ của NHTM NHTM
đối thủ cạnh tranh để duy trì và phát triển hoạt động NHBL của Ngân hàng. Những khả năng này bị tác động bởi các yếu tố, đó là:
- Các yếu tố thuộc về kinh tế (tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất, lạm phát…),
văn hóa, tâm lý xã hội:
Nếu tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế cao làm cho thu nhập của dân cư tăng và nhu cầu sử dụng các tiện ích từ SPDV Ngân hàng cũng tăng lên, đây là cơ hội cho những NHTM nắm bắt và đáp ứng được nhu cầu này; mặt khác với nguồn thu nhập dồi dào, nhu cầu đầu tư của đại bộ phận dân cư cũng tăng, và một phần lớn nguồn vốn này sẽ được đổ vào Ngân hàng nếu biết cách khai thác hiệu quả.
Các yếu tố thuộc về văn hóa, tâm lý là nhóm yếu tố quan trọng tạo lập nên lối sống của người tiêu dùng, đồng thời cũng là cơ sở để cho các NHTM lựa chọn và điều chỉnh các quyết định kinh doanh cũng như đưa ra các SPDV phù hợp.
- Nhu cầu của khách hàng: Thông qua nhu cầu của khách hàng mà NHTM
có thể tận dụng được lợi thế về quy mơ, từ đó cải thiện các hoạt động kinh doanh dịch vụ của mình.
Nhu cầu của khách hàng cịn có thể gợi mở ra cho NHTM phát triển các sản phẩm dịch vụ bán lẻ mới cũng như mở rộng tính năng, nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ bán lẻ hiện có. Các sản phẩm dịch vụ này có thể được phát triển rộng rãi ra thị trường bên ngoài và khi đó NHTM là người có lợi thế cạnh tranh trước tiên.
- Các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ: Sự phát triển của NHTM không thể
tách rời sự phát triển các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ như sự phát triển của công nghệ thông tin, tin học, mạng truyền thơng… trong thị trường tài chính.
Đối với các NHTM, yếu tố thơng tin có vai trị quan trọng. Nhờ sự phát triển của cơng nghệ tin học và thông tin mà các ngân hàng có thể theo dõi và tham gia vào thị trường tài chính 24/24 giờ trong ngày, chính điều đó càng chứng tỏ vai trò quan trọng của các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ đối với năng lực cạnh tranh của NHTM.
- Cấu trúc ngành và đối thủ cạnh tranh: Đây là những vấn đề liên quan đến
cách thức NHTM được hình thành, tổ chức và quản lý cũng như mức độ cạnh tranh trong nước và trong nền kinh tế toàn cầu hiện nay. Sự phát triển các hoạt động doanh nghiệp sẽ thành công nếu được sự quản lý và tổ chức trong một môi trường phù hợp và kích thích được các lợi thế cạnh tranh của nó. Sự cạnh tranh giữa các NHTM sẽ là yếu tố thúc đẩy sự cải tiến và thay đổi tốt hơn nhằm giảm chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ và chất lượng phục vụ khách hàng.