Hoàn thiện các văn bản pháp lý của Nhà nước (cải thiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh cà mau (Trang 85 - 90)

3 .2.6 Đổi mới kiểm sốt và giám sát đầu tư cơng

3. 5 Lựa chọn lĩnh vực phát triển đột phá

3.3.8. Hoàn thiện các văn bản pháp lý của Nhà nước (cải thiện

hiệu quả của đầu tư cơng)

Hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực đầu tư là yêu cầu cấp bách. Chỉ khi hệ thống pháp luật này với các văn bản pháp quy được ban hành rõ ràng, minh bạch từ luật cho đến các nghị định hướng dẫn thi hành luật, các thông tư hướng dẫn cụ thể... mới có thể tạo một hành lang pháp lý đầy đủ thúc đẩy tăng cường kỷ luật quản lý đầu tư, đặc biệt là đầu tư công. Trước mắt, cần khẩn trương hoàn thiện, ban hành các văn bản then chốt hướng dẫn thống nhất phạm vi điều chỉnh chung cho các loại quy hoạch phát triển, quy hoạch xây dựng trên phạm vi cả nước nhằm khắc phục những vướng mắc, bất cập. Ðặc biệt cần quy định hệ thống chế tài nghiêm khắc kèm theo cơ chế thực thi hiệu quả, xác định cụ thể hơn quyền và nghĩa vụ của người có thẩm quyền quyết định đầu tư, chủ đầu tư, ban quản lý dự án, các tổ chức tư vấn...

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Việc lựa chọn dự án đầu tư hiệu quả và năng lực thực hiện, để chuyển hóa các nguồn vốn đầu tư thành hàng hóa vốn là rất quan trọng. Cà Mau cũng như cả nước, năng lực quản lý thực hiện dự án đầu tư cơng cịn nhiều điểm yếu, có liên quan đến vấn đề thể chế tự địa phương khơng thể giải quyết được mà địi hỏi sự thay đổi cơ chế, chính sách từ trung ương.

Để nâng cao hiệu quả đầu tư công, hệ thống pháp luật cần phải được tiếp tục hoàn thiện và đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng bộ máy. Đầu tư cơng phải trải qua nhiều bước thực hiện và rất nhiều quyết định về chính sách địi hỏi chuyên môn cao và sự độc lập nhất định giữa các cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động đầu tư. Do vậy, cần khắc phục tình trạng khép kín trong đầu tư và tăng cường hoạt động đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn cho các tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động đầu tư. Bên cạnh đó, sự minh bạch và trách nhiệm giải trình là một trong những biện pháp quan trọng giúp nâng cao hiệu quả đầu tư công.

Cà Mau là một tỉnh cịn nhiều khó khăn, nguồn thu ngân sách thấp, nên chi đầu tư chủ yếu dựa vào sự hỗ trợ của trung ương. Vì vậy, muốn phát triển bền vững cần phải phát huy tối đa nội lực, tranh thủ thu hút các nguồn lực đầu tư; đồng thời định hướng lại hoạt động đầu tư phù hợp; nâng cao năng lực quản lý đầu tư công, tập trung vào các khâu then chốt là: Quy hoạch và lựa chọn dự án, thẩm định phê duyệt, phân bổ nguồn lực và tăng cường kiểm tra, giám sát.

KẾT LUẬN

Cà Mau là tỉnh cịn nhiều khó khăn nên việc huy động mọi nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân luôn được chú trọng quan tâm thực hiện. Đầu tư cơng đóng vai trị tạo những nền tảng vật chất kỹ thuật quan trọng cho Cà Mau, là động lực đối với một số ngành và vùng trọng điểm, đồng thời thúc đẩy thực hiện các chính sách phúc lợi xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên, việc gia tăng đầu tư cơng cũng có thể gây nên những hiệu ứng tiêu cực như: chèn lấn đầu tư tư nhân, gây bất ổn kinh tế vĩ mô, làm giảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.

Kết quả nghiên cứu của luận văn cho thấy rằng, đầu tư công của tỉnh Cà Mau thời gian qua, đã mang lại kết quả tích cực xét trên mọi khía cạnh. Trong điều kiện nguồn lực công ngày càng khan hiếm và sự quan tâm sâu sắc của cả xã hội về hiệu quả đầu tư cơng thì chính quyền địa phương cần chủ động thực hiện các giải pháp mạnh mẽ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng đầu tư công hơn nữa để tạo động lực phát triển nhanh và bền vững kinh tế - xã hội tỉnh trong thời gian tới.

Là một tỉnh nghèo, nguồn thu ngân sách còn khá khiêm tốn, trong khi nhu cầu đầu tư phát triển hạ tầng là rất lớn. Muốn có một sự đột phá tăng trưởng trong tương lai, địa phương cần định hướng lại hoạt động đầu tư công theo hướng tập trung nguồn lực cho 3 lĩnh vực chủ chốt là giao thông, thủy lợi và đào tạo nguồn nhân lực; đồng thời, đẩy mạnh cải cách, nâng cao năng lực thể chế quản lý đầu tư công nhằm cải thiện hiệu quả đầu tư công của tỉnh Cà Mau trong thời gian tới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Xuân Bá, 2006, Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Cành, 2008, Tác động của đầu tư vốn ngân sách đến thu hút đầu tư tư nhân và tăng trưởng kinh tế, Tạp chí Phát triển kinh tế tháng 9/2008.

3. Trần Thọ Đạt, 2008, Các mơ hình tăng trưởng kinh tế, Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

4. Cục Thống kê Cà Mau, Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau các năm 2004 - 2013.

5. Đinh Phi Hổ, 2006, Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản thống kê, thành phố Hồ Chí Minh.

6. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình cao cấp lý luận chính trị, mơn Kinh tế chính trị học Mác-Lênin, Quản lý kinh tế của Khoa Kinh tế.

7. Nguyễn Thị Minh, 2009, Dịch chuyển cơ cấu và tăng trưởng kinh tế, Tạp chí Tài chính tháng 8/2009.

8. Ngơ Thắng Lợi (2012), Tái cơ cấu đầu tư công: Kinh nghiệm thực tiễn một số nước và khuyến nghị cho Việt Nam. Tạp chí Kinh tế phát triển, số 177, trang 3 - 10.

9. Nguyễn Hồng Thắng và Nguyễn Thị Huyền, 2010, Thẩm định dự án đầu tư khu vực công.Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.

10. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Đầu tư công.

11. Sở Công Thương tỉnh Cà Mau (2010), Quy hoạch phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tỉnh Cà Mau đến năm 2020.

12. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau (2010), Quy hoạch Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Cà Mau đến năm 2020.

13. Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hồi, 2009, Tài chính cơng và phân tích chính sách thuế. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động xã hội.

14. Thủ tướng Chính phủ (2011), Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ.

15. Thủ tướng Chính phủ (2012), Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 10/10/2012 về những giải pháp chủ yếu khắc phục tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản tại các địa phương, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ.

16. Thủ tướng Chính phủ (2013), Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 28/6/2013 về tăng cường quản lý đầu tư và xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ.

17. Thủ tướng Chính phủ (2014), Chỉ thị số 23/CT-TTg ngày 05/8/2014 về lập kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2016 - 2020, Cổng thông tin điện tử Chính phủ.

18. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 492/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 phê duyệt đề án thành lập Vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ.

19. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 163/2008/QĐ-TTg ngày 11/12/2008 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ.

20. Tỉnh ủy Cà Mau, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Cà Mau lần thứ XII, XIII, XIV; các Nghị quyết chuyên đề về phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh Cà Mau, Văn phòng Tỉnh ủy.

21. Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2012), Công văn số 5828/UBND-KT ngày 21/11/2012 về việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 10/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ về những giải pháp chủ yếu khắc phục

tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản tại các địa phương, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh;

22. Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2009), Kế hoạch 05/KH-UBND ngày 09/3/2009 về thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ và của Tỉnh uỷ về nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Văn phịng Ủy ban nhân dân tỉnh.

23. Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2015), Kế hoạch số 05/KH-UBND ngày 30/01/2015 về phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016 - 2020, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh.

24. Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2015), Kế hoạch số 16/KH-UBND ngày 30/3/2015 về đầu tư công trung hạn tỉnh Cà Mau 5 năm 2016 – 2020, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh

25. Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2014), Đề án Tái cơ cấu kinh tế và chuyển đổi mơ hình tăng trưởng tỉnh Cà Mau giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (dự thảo).

26. Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (dự thảo).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh cà mau (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)