7. Kết cấu luận văn
2.3. Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết nhân viên
2.3.6. Kết quả đánh giá về yếu tố Sự gắn kết của nhân viên với KIDSPLAZA
Sự gắn kết được đánh giá trung bình là 3.51 cho thấy mức độ muốn gắn kết với công ty của nhân viên là chưa thật sự cao. Với giá trị trung bình là 3.76 đối với biến GK1 đã cho thấy đa số nhân viên đang mong muốn được học hỏi nhiều hơn từ kinh nghiệm thực tiễn trong công việc và nói lên rằng hiện tại việc chia sẽ kinh nghiệm thực tiễn vẫn chưa được các quản lý coi trọng trong việc đào tạo nhân viên.. Tuy nhiên, biến GK2, GK3 có giá trị trung bình thấp hơn, lần lượt ở mức 3.32 và 3.44. Điều này cho thấy nhân viên mong muốn mức lương cao hơn và chưa cảm thấy mục tiêu của công ty là mục tiêu của cá nhân họ trong sự nghiệp.
Bảng 2.26: Trung bình và tần suất các biến quan sát của thang đo GK Ký
hiệu
Biến đo lường Tổng
(%)
Tần suất Trung
bình 1 2 3 4 5
GK1 Anh/ chị cảm thấy mình cần tìm một cơng việc khác để học hỏi được nhiều kinh nghiệm hơn trong công việc
100 0 9 31 46 23 3.76
GK2 Anh/ chị cảm thấy tự hào khi mình được làm việc tại KIDS PLAZA
100 0 12 55 37 5 3.32
GK3 Anh/ chị sẽ chuyển cơng ty nếu có một cơng việc có mức lương tốt hơn
100 0 11 49 39 10 3.44
2.4. Đánh giá mức độ ưu tiên các yếu tố cần khắc phục các hạn chế
Qua các đánh giá ưu/ nhược điểm của từng yếu tố được đưa ra ở trên, tác giả đưa ra một số nhận định về mức độ ưu tiên giải quyết theo định hướng phát triển mà ban lãnh đạo đã đề ra. Việc ưu tiên giải quyết các yếu tố theo thứ tự tác động từ lớn đến nhỏ đối với sự gắn kết của nhân viên sẽ giúp cơng ty tối ưu hóa được nguồn lực
một cách hiệu quả nhất, tránh việc tập trung dàn trải quá nhiều mục tiêu sẽ không tốt. Kết quả được tổng hợp như bảng Mức độ ưu tiên cần cải thiện:
Bảng 2.27: Mức độ ưu tiên các yếu tố cần cải thiện
Mức độ ưu tiên Yếu tố cần cải thiện
1
- Chia sẻ nhiều hơn nữa kinh nghiệm thực tiễn của bản thân hàng ngày. Chia sẻ những sự việc mới nhất có ảnh hưởng đến hoạt động của công ty để nhân viên cảm nhận được sự thành tâm nhất và cảm thấy việc tiếp thu những kiến thức đó là cần thiết cho con đường phát triển sự nghiệp của mình
2
- Cần có chính sách phúc lợi cho nhân viên tốt hơn trong bối cảnh nhân lực ngành bán lẻ đang trong tình trạng thiếu hụt do cung không đủ cầu.
3 - Chưa định hướng công việc để tạo động lực giữ chân nhân viên mặc dù vẫn có việc thi nâng bậc hằng năm
4
- Chuẩn hóa lại quy trình của các phòng ban theo hướng tinh gọn – đơn giản hơn để đẩy nhanh q trình xử lý cơng việc. - Sự hợp tác, phối hợp giữa các phòng ban còn hạn chế, sự đồng thuận trong các quyết định chưa cao.
Tóm tắt chương 2
Trong chương 2, tác giả trình bày tổng quan về ngành nghiên cứu thị trường, đồng thời sơ lược lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của cơng ty KIDS PLAZA. Sau đó, tác giả tiến hành khảo sát sự gắn kết của 211 nhân viên bộ phận nghiên cứu và thực nghiệm, trong đó thu được 109 bảng hợp lệ trong tổng số 143 bảng khảo sát thu về. Qua kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS, tác giả đối chiếu số liệu với thực tiễn tại cơng ty, từ đó nhận xét ưu, nhược điểm và tìm hiểu nguyên nhân yếu kém của các yếu tố bản chất công việc, tiền lương, cơ hội đào tạo và thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, phúc lợi và điều kiện làm việc. Kết quả nghiên cứu của chương 2 sẽ làm căn cứ để tác giả đề xuất các giải pháp nâng cao sự gắn kết của nhân viên với công ty KIDS PLAZA ở chương 3.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIDS PLAZA - CHI NHÁNH HỒ
CHÍ MINH
Dựa trên những kết quả thu được từ việc khảo sát, tổng hợp và phân tích thực trạng sự cam kết gắn bó của nhân viên tại KIDS PLAZA tại chương 2, cùng với định hướng và mong muốn nâng cao sự cam kết gắn bó của nhân viên của ban lãnh đạo Công ty trong thời gian tới, tác giả đưa ra các giải pháp hoàn thiện các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó của nhân viên tại KIDS PLAZA ở chương 3, đồng thời tham khảo ý kiến ban lãnh đạo Cơng ty về các giải pháp và tính khả thi của các giải pháp.