7. Kết cấu luận văn
2.2. Nghiên cứu và khảo sát về mức độ gắn kết của nhân viên tại KIDS
2.2.2.3. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), để đánh giá được độ tin cậy, thang đo phải có tối thiểu 3 biến đo lường. Thang đo được tác giả sử dụng trong mơ hình nghiên cứu đề xuất đều có từ 3 biến đo lường trở lên nên hoàn toàn phù hợp để đánh giá độ tin cậy. Theo Nunnally & Berntein (1994), thang đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy khi Cronbach’s α ≥ 0.6. Tuy nhiên, một thang đo có độ tin cậy tốt khi nó biến
trong khoảng [0.75 – 0.95], nếu Cronbach’s Alpha có giá trị quá lớn (α > 0.95) chứng tỏ nhiều biến trong thang đo khơng có sự khác biệt, sẽ xảy ra hiện tượng trùng lắp trong thang đo (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Các mức giá trị của Alpha: lớn hơn 0.8 là thang 41 đo lường tốt; từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được; từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Đồng thời, biến đo lường chỉ đạt yêu cầu khi hệ số tương quan biến – tổng hiệu chỉnh ≥ 0.3 (Nunnally & Berntein, 1994).
Kết quả kiểm tra độ tin cậy của 5 nhân tố tác động đến sự gắn kết nhân viên tại KIDS PLAZA được tóm tắt trong bảng dưới
Bảng 2.12: Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo Biến quan sát Hệ số tương quan biến – Biến quan sát Hệ số tương quan biến –
tổng hiệu chỉnh
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Sự chia sẻ kiến thức thực tiễn: Cronbach’s α = 0.779
KS1 0.628 0.704
KS2 0.641 0.693
KS3 0.592 0.722
KS4 0.482 0.773
Định hướng công việc: Cronbach’s α = 0.800
TO1 0.733 0.684
TO2 0.601 0.756
TO3 0.595 0.759
TO4 0.534 0.785
Sự công bằng trong quản lý và khen thưởng: Cronbach’s α = 0.758
F1 0.662 0.668
F2 0.396 0.756
F3 0.616 0.682
F4 0.487 0.729
F5 0.491 0.728
Cơ hội đào tạo và phát triển: Cronbach’s α = 0.685
TD1 0.588 0.544 TD2 0.443 0.636 TD3 0.382 0.672 TD4 0.471 0.620 Chính sách phúc lợi: Cronbach’s α = 0.756 PL1 0.568 0.709 PL2 0.626 0.626 PL3 0.592 0.678
Nguồn: Kết quả sau khi phân tích SPSS
Nhóm yếu tố Sự chia sẻ kiến thức thực tiễn (KS)
Kết quả kiểm định độ tin cậy của nhóm yếu tố Sự chia sẻ kiến thức thực tiễn có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.779> 0.6, chứng tỏ thang đo có độ tin cậy tốt. 4 biến đo lường thành phần này đều có hệ số tương quan biến – tổng hiệu chỉnh ≥ 0.3 nên các biến đo lường này đạt yêu cầu.
Nhóm yếu tố Định hướng công việc (TO)
Kết quả kiểm định độ tin cậy của nhóm yếu tố Định hướng cơng việc có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.8> 0.6, chứng tỏ thang đo có độ tin cậy tốt. 4 biến đo lường thành phần này đều có hệ số tương quan biến – tổng hiệu chỉnh ≥ 0.3 nên các biến đo lường này đạt yêu cầu.
Nhóm yếu tố Sự cơng bằng trong quản lý và khen thưởng
Kết quả kiểm định độ tin cậy của nhóm yếu tố Sự cơng bằng trong quản lý và khen thưởng có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.758> 0.6, chứng tỏ thang đo có độ tin cậy tốt. 5 biến đo lường thành phần này đều có hệ số tương quan biến – tổng hiệu chỉnh ≥ 0.3 nên các biến đo lường này đạt yêu cầu.
Nhóm yếu tố Cơ hội đào tạo và phát triển
Kết quả kiểm định độ tin cậy của nhóm yếu tố Cơ hội đào tạo và phát triển có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.685> 0.6, chứng tỏ thang đo có độ tin cậy tốt. 4 biến đo lường thành phần này đều có hệ số tương quan biến – tổng hiệu chỉnh ≥ 0.3 nên các biến đo lường này đạt yêu cầu.
Nhóm yếu tố Chính sách phúc lợi
Kết quả kiểm định độ tin cậy của nhóm yếu tố Chính sách phúc lợi có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.756> 0.6, chứng tỏ thang đo có độ tin cậy tốt. 3 biến đo lường thành phần này đều có hệ số tương quan biến – tổng hiệu chỉnh ≥ 0.3 nên các biến đo lường này đạt yêu cầu.