CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3 Thiết kế nghiên cứu
3.3.4 Đo lường yếu tố văn hóa tổ chức
Tác giả sử dụng kết quả nghiên cứu của (Luthans, 2009), (Dubrin, 2010), (Rapina, 2015), (Budi and Nusa, 2015) để xác định các giá trị thang đo cho yếu tố văn hóa tổ chức (bảng 3.4):
- Quy tắc: những quy luật bất thành văn hướng dẫn cách hàng xử của nhân
viên trong tổ chức.
- Giá trị: những giá trị cốt lõi được tạo ra trong tổ chức được kỳ vọng sẽ được
chia sẻ cho các thành viên, có thể kiểm sốt hành vi hình thành nên văn hóa doanh nghiệp
- Khơng khí tổ chức: thể hiện qua cách bố trí cơng việc, cách thức các thành
viên tương tác với nhau và với đối tác bên ngồi.
Bảng 3.4: Thang đo biến “Văn hóa tổ chức”
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Biến Ký
hiệu Nội dung thang đo
1. Quy tắc
VA1 Tại công ty anh/chị, sự tồn tại các quy tắc ứng xử được tạo ra bởi các thành viên trong công ty
VA2
Tại công ty anh/chị, nhà quản lý tập trung vào kết quả công việc hơn là tập trung vào yếu tố kỹ thuật, quá trình để đạt được kết quả
2. Giá trị
VA3 Cơng ty của anh/chị có chính sách thưởng cho những nhân viên có ý tưởng sáng tạo đóng góp vào cơng ty
VA4
Công ty của anh/chị tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các nhân viên trong công ty để khuyến khích nhân viên đạt năng suất tối ưu
VA5 Trong công ty anh/chị nhân viên được khuyến khích sáng tạo và chấp nhận rủi ro trong công việc
tổ chức đến sự phối hợp của một hệ thống
VA7 Trong công ty anh/chị, các nhân viên giữa các phòng ban thường xuyên tương tác với nhau
VA8 Trong công ty anh/chị, nhân viên và các đối tác bên ngoài thường xuyên tương tác với nhau